VnEconomy - Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giớiTạp chí kinh tế Việt Nam và Thế GiớiSun, 27 Apr 2025 05:26:00 GMThttps://media.vneconomy.vn/App_themes/images/logo.pngVnEconomy - Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giớiVnEconomyĐón đọc Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 17+18-2025Mời qu#253; độc giả đ#243;n đọc Tạp ch#237; Kinh tế Việt Nam số 17+18-2025 ph#225;t h#224;nh ng#224;y 28/04-11/5/2025 với nhiều chuy#234;n mục hấp dẫn...Sun, 27 Apr 2025 05:26:00 GMT/don-doc-tap-chi-kinh-te-viet-nam-so-1718-2025.htm/don-doc-tap-chi-kinh-te-viet-nam-so-1718-2025.htmTiêu điểmMời quý độc giả đón đọc Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 17+18-2025 phát hành ngày 28/04-11/5/2025 với nhiều chuyên mục hấp dẫn...

-Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy

]]>“VNPT phải để lại được những sản phẩm, sáng kiến, công trình mang tính biểu tượng”Tập đo#224;n Bưu ch#237;nh Viễn th#244;ng Việt Nam (VNPT) l#224; tập đo#224;n kinh tế lớn của đất nước, c#243; vai tr#242; v#224; vị thế rất quan trọng trong nền kinh tế…Sun, 27 Apr 2025 05:18:08 GMT/vnpt-phai-de-lai-duoc-nhung-san-pham-sang-kien-cong-trinh-mang-tinh-bieu-tuong.htm/vnpt-phai-de-lai-duoc-nhung-san-pham-sang-kien-cong-trinh-mang-tinh-bieu-tuong.htmKinh tế sốTập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) là tập đoàn kinh tế lớn của đất nước, có vai trò và vị thế rất quan trọng trong nền kinh tế…

Tại cuộc họp của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình với Đảng ủy Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) về công tác chuẩn bị đại hội của Đảng bộ VNPT nhiệm kỳ 2025-2030 (Đảng bộ trực thuộc Đảng bộ Chính phủ), Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh VNPT là tập đoàn kinh tế lớn của đất nước, có vai trò và vị thế rất quan trọng trong nền kinh tế, nhất là trong góp phần thực hiện công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

Đồng thời mong muốn VNPT trong nhiệm kỳ tới cần tiếp tục khẳng định mạnh mẽ được vai trò, sứ mệnh của mình, khẳng định được những dấu ấn sâu sắc, nhất là trong chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ theo tinh thần Nghị quyết số 57 của Trung ương; trong đổi mới sáng tạo, phát triển các sản phẩm khoa học công nghệ mới, các thiết bị và sản phẩm điện tử-viễn thông hiện đại, có tính ứng dụng cao trong thực tiễn ở các lĩnh vực của đời sống xã hội…

“Tựu chung lại là phải để lại được những sản phẩm, sáng kiến, các công trình mang tính chất biểu tượng của nhiệm kỳ”, Phó Thủ tướng chỉ đạo.

Bên cạnh các hoạt động hợp tác, hỗ trợ hiệu quả Bộ Công an trong triển khai thực hiện Đề án 06, Phó Thủ tướng Thường trực mong muốn trong nhiệm kỳ tới, VNPT tiếp tục có những đóng góp thiết thực vào thúc đẩy công tác cải cách hành chính, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ hành chính công đối với các cấp chính quyền.

Liên quan đến VNPT, trước đó, sáng 26/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt, chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo. Hội nghị được kết nối trực tuyến với 9 tỉnh, thành phố có các dự án đường sắt trên địa bàn. Tại phiên họp, Thủ tướng nhấn mạnh phải huy động các tập đoàn, doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân có năng lực công nghệ và sản xuất tham gia các dự án và phát triển công nghiệp đường sắt.

Trong đó, Bộ Xây dựng giao các tập đoàn như Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) nghiên cứu tiếp nhận, phát triển, làm chủ công nghệ hệ thống thông tin, tín hiệu và hệ thống điều khiển của các dự án đường sắt.

 

Năm 2024, doanh thu toàn Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) đạt 58.540 tỷ đồng, trong đó doanh thu công ty mẹ đạt 41.995 tỷ đồng, đạt 100,1% kế hoạch, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2023. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2024 của VNPT đạt 6.086 tỷ đồng, trong đó lợi nhuận trước thuế công ty mẹ đạt 4.565 tỷ đồng, đạt 103,3% kế hoạch, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2023.

Nộp ngân sách nhà nước hợp nhất năm 2024 của VNPT đạt 5.484 tỷ đồng, trong đó công ty mẹ dự kiến đạt 4.137 tỷ đồng, bằng 106,4% kế hoạch, tăng 36,5% so với cùng kỳ năm 2023. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu của Tập đoàn đạt 8,35%, tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu công ty mẹ là 6,5%, tăng 29,5% so với kế hoạch.

-Nam Anh

]]>45.000 USD dành cho Cuộc thi Khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng đã tìm được chủ nhânBa đội VEEP với giải ph#225;p quản l#253; năng lượng dựa tr#234;n điện to#225;n đ#225;m m#226;y, AIoT; EEESCO tối ưu h#243;a hệ thống l#224;m lạnh; VOXCOOL c#244;ng nghệ pin lạnh cải tiến t#237;ch hợp AI v#224; IoT… lần lượt đạt giải nhất, nh#236; v#224; ba tại Chung kết Cuộc thi Khởi nghiệp s#225;ng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng…Sat, 26 Apr 2025 09:34:06 GMT/45-000-usd-danh-cho-cuoc-thi-khoi-nghiep-sang-tao-trong-linh-vuc-hieu-qua-nang-luong-da-tim-duoc-chu-nhan.htm/45-000-usd-danh-cho-cuoc-thi-khoi-nghiep-sang-tao-trong-linh-vuc-hieu-qua-nang-luong-da-tim-duoc-chu-nhan.htmKinh tế sốBa đội VEEP với giải pháp quản lý năng lượng dựa trên điện toán đám mây, AIoT; EEESCO tối ưu hóa hệ thống làm lạnh; VOXCOOL công nghệ pin lạnh cải tiến tích hợp AI và IoT… lần lượt đạt giải nhất, nhì và ba tại Chung kết Cuộc thi Khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng…

Ngày 25/4, Cục Đổi mới sáng tạo, Chuyển đổi xanh và Khuyến công (Bộ Công Thương) phối hợp với Viện Tăng trưởng Xanh Toàn cầu (GGGI) đã tổ chức vòng “Chung kết Cuộc thi Khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng” tại TP.HCM.

Chương trình Tăng tốc khởi nghiệp thuộc dự án "Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng" (AIS4EE) tập trung vào lĩnh vực hiệu quả năng lượng. Sau khi phát động, chương trình đã thu hút hơn 140 hồ sơ đăng ký đến từ hơn 20 quốc gia. Trong đó, 83 dự án đề xuất đến từ các doanh nghiệp khởi nghiệp và 65 ý tưởng từ các nhóm sinh viên, học sinh.

Trên cơ sở đó, 13 doanh nghiệp khởi nghiệp và 11 nhóm sinh viên, học sinh được lựa chọn tham gia đã hoàn thành chương trình tăng tốc kéo dài 9 tuần với lộ trình hỗ trợ toàn diện, bao gồm cố vấn chuyên môn, tư vấn hoàn thiện dự án, mô hình kinh doanh, đồng thời tham gia các hoạt động kết nối đầu tư trong nước và quốc tế.

Tại sự kiện, các đội vào vòng chung kết trình bày giải pháp trước hội đồng giám khảo và nhà đầu tư trong nước và quốc tế, đồng thời cạnh tranh để giành giải thưởng của chương trình. Tổng giá trị giải thưởng lên đến 45.000 USD, trong đó 35.000 USD dành cho 3 doanh nghiệp xuất sắc nhất và 10.000 USD dành cho 3 nhóm sinh viên, học sinh tiêu biểu nhất.

Cụ thể, giải nhất (trị giá 20.000 USD) thuộc về đội VEEP với giải pháp quản lý năng lượng dựa trên điện toán đám mây và công nghệ AIoT;

Giải nhì (10.000 USD) là đội EEESCO với giải pháp tối ưu hóa hệ thống làm lạnh dựa trên mô hình hóa, nhằm tăng hiệu quả năng lượng của hệ thống làm lạnh;

Giải ba (5.000 USD) là VOXCOOL với công nghệ pin lạnh cải tiến tích hợp với AI và IoT để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng;

Ngoài ra, ở bảng học sinh sinh viên, các đội được trao giải bao gồm: Giải nhất (5.000 USD) thuộc về EnergiShift với cung cấp dịch vụ lưu trữ điện và giải pháp tối ưu năng lượng bằng AI, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí vận hành mà không cần đầu tư ban đầu hoặc ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất; Giải nhì (3.000 USD) là RH2O với giải pháp thay thế xanh và thông minh cho HVAC truyền thống - giảm khí thải, cải thiện chất lượng không khí và thúc đẩy thiết kế bền vững; Giải ba (2.000 USD) là EFFICOOL ENHANCER với giải pháp công nghệ bền vững, thân thiện môi trường nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng.

Theo đánh giá của Ban tổ chức, những giải pháp đổi mới sáng tạo được trình bày tại sự kiện Chung kết thể hiện tiềm năng lớn từ công nghệ trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng. Sự phát triển rộng mở của các giải pháp này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng trong tương lai, qua đó đóng góp thiết thực vào các mục tiêu của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019–2030 (VNEEP3), đồng thời thúc đẩy vai trò tích cực của cộng đồng doanh nghiệp trong việc thực hiện các cam kết khí hậu của Việt Nam.

Sự kiện được tổ chức trong khuôn khổ dự án "Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng" (AIS4EE) do Liên minh châu Âu (EU) tài trợ nhằm thúc đẩy các giải pháp đổi mới sáng tạo và tăng cường thu hút đầu tư, hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng. Đây một trong những giải pháp then chốt nhằm hiện thực hóa cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 của Việt Nam.

Đồng hành cùng nỗ lực của Chính phủ Việt Nam, trong khuôn khổ Chương trình Chuyển dịch năng lượng bền vững Việt Nam – EU (SETP), Liên minh châu Âu (EU) đã tài trợ cho Bộ Công Thương triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật "Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng" do Viện Tăng trưởng Xanh Toàn cầu (GGGI) thực hiện.

Trong khuôn khổ dự án, Cuộc thi khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng chính thức phát động từ tháng 8/2024, với sự đồng hành chuyên môn của Quỹ đầu tư Touchstone Partners.

Được biết, Chương trình Tăng tốc khởi nghiệp đã hỗ trợ 13 doanh nghiệp khởi nghiệp tham gia chuyến gọi vốn tại Singapore và 11 nhóm sinh viên, học sinh được tham quan tìm hiểu hệ sinh thái khởi nghiệp tại TP.HCM nhằm tạo điều kiện kết nối và làm việc trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành nhằm nâng cao năng lực tiếp cận thị trường cũng như mở rộng cơ hội thu hút đầu tư. Đến nay, Chương trình cũng đã ghi nhận nhiều kết quả nổi bật, trong đó các doanh nghiệp khởi nghiệp đã hoàn thiện kế hoạch phát triển, chiến lược gọi vốn, với một số cam kết đầu tư và hợp tác thương mại đang được xúc tiến.

-Phạm Vinh

]]>Nghiên cứu không tạo ra đầu ra, ngân sách càng bị siết chặtTheo Bộ trưởng Bộ Khoa học v#224; C#244;ng nghệ Nguyễn Mạnh H#249;ng, thể chế hiện nay đ#227; cởi mở hơn, song nếu nghi#234;n cứu kh#244;ng tạo ra đầu ra cụ thể, kh#244;ng đo lường được t#225;c động th#236; ng#226;n s#225;ch sẽ ng#224;y c#224;ng bị siết chặt…#160;Sat, 26 Apr 2025 09:32:00 GMT/nghien-cuu-khong-tao-ra-dau-ra-ngan-sach-cang-bi-siet-chat.htm/nghien-cuu-khong-tao-ra-dau-ra-ngan-sach-cang-bi-siet-chat.htmKinh tế sốTheo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng, thể chế hiện nay đã cởi mở hơn, song nếu nghiên cứu không tạo ra đầu ra cụ thể, không đo lường được tác động thì ngân sách sẽ ngày càng bị siết chặt… 

Tại buổi làm việc với Vụ Khoa học kỹ thuật và công nghệ, Vụ Khoa học Xã hội, Nhân văn và Tự nhiên và Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (Nafosted) mới đây, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng, chỉ rõ sức mạnh của một tổ chức khoa học và công nghệ không chỉ được đo bằng số lượng đề tài hay nguồn vốn đầu tư, mà phải thể hiện qua triết lý rõ ràng, phương pháp hệ thống và khả năng đặt đúng câu hỏi nghiên cứu. 

CƠ CHẾ CÀNG MỞ THÌ TRÁCH NHIỆM CÀNG LỚN 

Liên quan đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư công cho khoa học và công nghệ, Bộ trưởng cho biết: "Nghị quyết số 193/2025/QH15 của Quốc hội đã "tháo khoán" đầu vào, nhưng không có nghĩa là buông lỏng quản lý. Ngược lại, chúng ta phải quản lý nghiêm đầu ra, có trách nhiệm với đất nước, với thể chế và với từng đồng ngân sách quốc gia". 

"Cơ chế càng mở thì trách nhiệm càng lớn. Nếu nhìn thấy đầu ra, kiểm toán sẽ dễ dàng. Nếu không, kiểm soát tài chính sẽ càng ngặt nghèo hơn", Bộ trưởng cho biết thêm. 

Tại buổi làm việc, đại diện lãnh đạo các đơn vị đã báo cáo với Bộ trưởng về tình hình hoạt động, đồng thời cũng tích cực trao đổi, thảo luận nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, từ đó đề xuất những định hướng phát triển trọng tâm trong thời gian tới.

Một trong những nội dung được Bộ trưởng đặc biệt lưu ý là yêu cầu chuyển đổi tư duy trong đánh giá nghiên cứu khoa học: từ "đếm số lượng đầu vào" sang "đo lường hiệu quả đầu ra". 

Trong bối cảnh ngân sách dành cho lĩnh vực khoa học công nghệ dự kiến lên tới 50.000 tỷ đồng trong năm 2025, Bộ trưởng cho rằng cần thiết phải xây dựng một hệ thống đánh giá hiệu quả chi tiêu khoa học, lấy kết quả thực tế và tác động làm trung tâm, góp phần minh bạch hóa các khoản đầu tư từ ngân sách.

Bộ trưởng Bộ Khoa học vagrave; Cocirc;ng nghệ Nguyễn Mạnh Hugrave;ng:
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng: "Cơ chế càng mở thì trách nhiệm càng lớn. Nếu nhìn thấy đầu ra, kiểm toán sẽ dễ dàng. Nếu không, kiểm soát tài chính sẽ càng ngặt nghèo hơn".

Đáng chú ý, tại buổi làm việc, đại diện Quỹ Nafosted đã báo cáo mô hình hỗ trợ nghiên cứu kết hợp doanh nghiệp - một hướng đi đang chứng minh hiệu quả thực tế. Tiêu biểu là dự án hợp tác sản xuất Stent y tế, đạt doanh thu lũy kế trên 400 tỷ đồng trong năm 2024, với chỉ 38,08 tỷ đồng đầu tư từ ngân sách nhà nước trong tổng số 190 tỷ đồng tổng mức đầu tư. 

Dự án cho thấy tính hiệu quả của việc đưa kết quả nghiên cứu ra thị trường, có sự đồng hành của khu vực tư nhân.

 

Mỗi đồng chi từ ngân sách nhà nước cần kéo theo 3-4 đồng đầu tư từ doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đầu tư mạnh cho khoa học công nghệ, tác động đến tăng trưởng sẽ trực tiếp, nhanh và bền vững. Nhiều quốc gia thất bại trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số chính vì không đạt được tỷ lệ "kéo" này, dù mức đầu tư từ ngân sách là rất lớn.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá cao mô hình này, đồng thời nhấn mạnh vai trò của các công nghệ chiến lược - những công nghệ có tiềm năng đóng góp vào định hướng phát triển quốc gia. 

Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng lưu ý, để đạt mục tiêu làm chủ những công nghệ lớn, Việt Nam cần cả các công nghệ nhỏ, thiết thực, có khả năng đi sâu vào doanh nghiệp, tạo ra giá trị theo chuỗi và có tính lan tỏa cao.

CẦN THÊM NGUỒN LỰC TỪ CẢ DOANH NGHIỆP 

Theo Bộ trưởng, cơ cấu mới trong chi ngân sách khoa học và công nghệ là 80% cho doanh nghiệp và 20% cho viện, trường sẽ tạo cú hích lớn đối với nền kinh tế. Nhà nước chỉ chi 3% ngân sách cho khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số nhưng kỳ vọng cả xã hội sẽ đầu tư tương ứng 2,5-3% GDP. 

Nói cách khác, mỗi đồng chi từ ngân sách nhà nước cần kéo theo 3-4 đồng đầu tư từ doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đầu tư mạnh cho khoa học công nghệ, tác động đến tăng trưởng sẽ trực tiếp, nhanh và bền vững. Bộ trưởng cảnh báo, nhiều quốc gia thất bại trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số chính vì không đạt được tỷ lệ "kéo" này, dù mức đầu tư từ ngân sách là rất lớn. Do đó, cần định hướng nguồn lực tài trợ, hỗ trợ của nhà nước vào doanh nghiệp, thay vì chỉ tập trung cho các viện nghiên cứu, trường đại học.

Người đứng đầu ngành cũng gửi gắm tới cộng đồng nghiên cứu một thông điệp rất rõ ràng: "Cơ chế đã mở, thì nghiên cứu phải hiệu quả. Đây là lúc hành động - hành động có trách nhiệm, hành động tạo ra giá trị".

Bộ trưởng cũng chỉ rõ sự khác biệt cốt lõi giữa khoa học và công nghệ. Khoa học là hành trình khám phá những bí ẩn của tự nhiên, của “trời đất”; còn công nghệ là quá trình vận dụng tri thức để tạo ra các sản phẩm, giải pháp phục vụ con người – một không gian sáng tạo không giới hạn. Chính sự khác biệt này đòi hỏi phải có cách tiếp cận, phương pháp quản lý và cơ chế đầu tư khác nhau đối với khoa học và công nghệ.

Theo đó, đối với các nghiên cứu thiên về công nghệ, cần đánh giá hiệu quả dựa trên kết quả đầu ra cụ thể. Trong khi đó, với các nghiên cứu cơ bản, không nên đặt nặng yếu tố hiệu quả trước mắt, mà cần tập trung vào việc đặt hàng những bài toán lớn của quốc gia – chẳng hạn như đổi mới mô hình quản trị nhà nước trong kỷ nguyên chuyển đổi số, hay phân tích vai trò của yếu tố văn hóa trong chiến lược phát triển đất nước.

Tư duy đổi mới, cách tiếp cận hệ thống, cùng với việc đánh giá theo kết quả đầu ra là những yếu tố mang tính quyết định, tạo động lực để khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đóng góp vào tăng trưởng kinh tế. Đây là nền tảng để hiện thực hóa mục tiêu mà Bộ Khoa học và Công nghệ đặt ra: đóng góp 1% vào tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2026–2030 và nâng lên 5% sau năm 2030.

-Hạ Chi

]]>Trung Quốc nới lỏng thuế quan, tính miễn thuế với một số chip nhập khẩu của MỹTờ South China Morning Post đưa tin Trung Quốc đang nới lỏng thuế quan trả đũa đối với h#224;ng nhập khẩu chip v#224; linh kiện b#225;n dẫn từ Mỹ. Động th#225;i được xem l#224; t#237;n hiệu t#237;ch cực đối với thương mại chip to#224;n cầu trong bối cảnh căng thẳng c#244;ng nghệ…#160;Sat, 26 Apr 2025 09:27:06 GMT/trung-quoc-noi-long-thue-quan-tinh-mien-thue-voi-mot-so-chip-nhap-khau-cua-my.htm/trung-quoc-noi-long-thue-quan-tinh-mien-thue-voi-mot-so-chip-nhap-khau-cua-my.htmKinh tế sốTờ South China Morning Post đưa tin Trung Quốc đang nới lỏng thuế quan trả đũa đối với hàng nhập khẩu chip và linh kiện bán dẫn từ Mỹ. Động thái được xem là tín hiệu tích cực đối với thương mại chip toàn cầu trong bối cảnh căng thẳng công nghệ… 

Theo nguồn tin mà tạp chí kinh tế của Trung Quốc Caijing có được, Trung Quốc đã miễn thuế 125% với tám mã thuế quan liên quan đến mạch tích hợp có xuất xứ từ Mỹ – mức thuế từng được áp dụng để đáp trả mức thuế 145% mà chính quyền Tổng thống Donald Trump áp lên hàng hóa Trung Quốc. 

Cơ quan hải quan Trung Quốc cũng thông báo rằng, các doanh nghiệp đã nộp thuế nhập khẩu cho những lô hàng thuộc diện được miễn trong giai đoạn từ ngày 10/4 đến 24/4 có thể làm thủ tục xin hoàn thuế.

Việc Trung Quốc miễn thuế với một số loại chip từ Mỹ dù chưa được xác nhận chính thức, nhưng có thể là tín hiệu cho thấy quan hệ thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang dần hạ nhiệt sau thời gian căng thẳng kéo dài. Tuy vậy, cho đến nay, chính phủ Trung Quốc vẫn chưa có thông báo chính thức nào về động thái này và cũng không phản hồi khi South China Morning Post tìm cách liên hệ để xác minh thông tin.

Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Trung Quốc (CSIA), tổ chức đại diện cho các doanh nghiệp sản xuất chip lớn trong nước, hiện cũng chưa đưa ra phản ứng đáng chú ý. Đặc biệt, bài viết gốc đăng thông tin miễn thuế đã bị gỡ bỏ khỏi trang web và tài khoản WeChat chính thức của tạp chí Caijing, làm dấy lên nghi vấn về tính chủ đích của việc rò rỉ. 

Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới đã và đang gây ra nhiều xáo trộn trên thị trường toàn cầu, ngành bán dẫn vốn phụ thuộc sâu vào chuỗi cung ứng đa quốc gia, đặc biệt dễ bị tổn thương trước các biến động chính trị và chính sách như vậy.

Điều này đặc biệt đúng với các dòng chip tiên tiến. Dù đã bị điều chỉnh để tuân thủ quy định kiểm soát xuất khẩu, chip Nvidia H20 vẫn tiếp tục bán chạy tại Trung Quốc, cho thấy nhu cầu cao và sự phụ thuộc rõ rệt của các công ty công nghệ nước này vào sản phẩm của Mỹ. 

Gần đây, Nhà Trắng cũng đã đưa dòng chip MI308 của AMD vào danh sách cấm xuất khẩu, kéo theo khoản thiệt hại lên tới hơn 6 tỷ USD cho cả Nvidia và AMD. Điều này chứng minh mối liên hệ chặt chẽ giữa ngành bán dẫn Mỹ và thị trường Trung Quốc.

Dù Mỹ từng mạnh tay áp thuế trên diện rộng nhằm siết chặt thương mại với Trung Quốc, nhưng sau đó vẫn buộc phải miễn trừ thuế cho nhiều mặt hàng công nghệ như máy tính, điện thoại thông minh và các thiết bị điện tử. Các chuyên gia cho rằng không thể chối bỏ sự thật Mỹ vẫn phụ thuộc đáng kể vào nguồn hàng điện tử tiêu dùng từ Trung Quốc, từ máy chơi game, máy tính tới pin lithium-ion… 

-Hạ Chi

]]>Cảnh giác thủ đoạn dùng AI cắt ghép hình ảnh, video lừa đảo công chức, doanh nhân C#225;c đối tượng sử dụng c#244;ng nghệ AI, Deepfake cắt gh#233;p, tạo dựng h#236;nh ảnh, video “nhạy cảm” của nạn nh#226;n để gửi k#232;m tin nhắn đến điện thoại, t#224;i khoản mạng x#227; hội hoặc nhập cảnh v#224;o Việt Nam gửi thư t#237;n đến nơi ở, nơi l#224;m việc của họ để đe dọa, cưỡng đoạt t#224;i sản...Sat, 26 Apr 2025 07:00:00 GMT/canh-giac-thu-doan-dung-ai-cat-ghep-hinh-anh-video-lua-dao-cong-chuc-doanh-nhan.htm/canh-giac-thu-doan-dung-ai-cat-ghep-hinh-anh-video-lua-dao-cong-chuc-doanh-nhan.htmDân sinhCác đối tượng sử dụng công nghệ AI, Deepfake cắt ghép, tạo dựng hình ảnh, video “nhạy cảm” của nạn nhân để gửi kèm tin nhắn đến điện thoại, tài khoản mạng xã hội hoặc nhập cảnh vào Việt Nam gửi thư tín đến nơi ở, nơi làm việc của họ để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản...

Ngày 25/4, qua công tác nắm tình hình và thông tin từ quần chúng nhân dân, Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an phát hiện gần đây nổi lên tình trạng một số doanh nhân, cán bộ công chức nhận được tin nhắn từ số điện thoại lạ kèm hình ảnh “nhạy cảm” và nội dung đe dọa, yêu cầu chuyển tiền, nếu không sẽ bị phát tán những hình ảnh này tại nơi công tác hoặc trên mạng xã hội.

Trước tình hình trên, lãnh đạo Bộ Công an đã chỉ đạo Cục Cảnh sát hình sự phối hợp với các cục nghiệp vụ, Công an một số địa phương (TPHCM,  Lào Cai, Thái Bình, Quảng Ninh, Quảng Bình, Bắc Giang…) và các đơn vị có liên quan tổ chức xác minh, đấu tranh, xử lý theo quy định.

Kết quả điều tra, xác minh cho thấy đây là nhóm đối tượng người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam hoặc liên hệ với người Việt Nam làm dịch vụ taxi, đổi tiền, bán sim thẻ điện thoại... ở khu vực biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc để mua sim điện thoại đã chuyển vùng quốc tế.

Sau đó, các đối tượng về Trung Quốc (khu vực giáp ranh với thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai và thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) sử dụng công nghệ AI, Deepfake cắt ghép, tạo dựng hình ảnh, video “nhạy cảm” của nạn nhân để gửi kèm tin nhắn đến điện thoại, tài khoản mạng xã hội hoặc nhập cảnh vào Việt Nam gửi thư tín đến nơi ở, nơi làm việc của họ để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản, yêu cầu nạn nhân liên hệ, trao đổi và chuyển tiền đến ví điện tử do đối tượng cung cấp.

Nhằm luân chuyển dòng tiền, các đối tượng thuê tài khoản ngân hàng của một số người Việt Nam, tổ chức cho những người Việt ăn, ở tại các đặc khu, tòa nhà cao tầng tại Campuchia để “rửa tiền”, luân chuyển xoay vòng các tài khoản thuê, mua để đánh lạc hướng cơ quan điều tra sau đó mua USDT (tiền điện tử) trên các sàn Binace, OKX… để hoàn tất công đoạn chiếm đoạt tài sản.

Cục Cảnh sát hình sự đã chủ trì, phối hợp với Công an các đơn vị, địa phương đồng loạt triệu tập các đối tượng người Việt Nam có liên quan; phối hợp cung cấp thông tin, đề nghị phía Trung Quốc triệu tập đấu tranh xử lý các đối tượng có liên quan.

Ngày 18/02/2025, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (Cục Cảnh sát hình sự) đã khởi tố vụ án “Cưỡng đoạt tài sản và rửa tiền” xảy ra tại Bình Dương, Bình Phước và một số địa phương, có yếu tố nước ngoài; khởi tố một số bị can.

Các cơ quan chức năng của Trung Quốc đã triệu tập 09 đối tượng người Trung Quốc để đấu tranh làm rõ; đang tạm giữ hình sự 07 đối tượng để điều tra.

Mới đây, trong tháng 4/2025, Cục Cảnh sát hình sự đã hướng dẫn, phối hợp với Công an tỉnh Bắc Giang bắt giữ 03 đối tượng có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Quá trình đấu tranh xác định các đối tượng đã mở tổng số 71 tài khoản ngân hàng cá nhân, thực hiện việc cho thuê, cho mượn tài khoản ngân hàng, xác thực khuôn mặt nhằm mục đích luân chuyển dòng tiền lừa đảo chiếm đoạt tài sản, giúp sức cho các đối tượng chủ mưu, cầm đầu người Trung Quốc lừa đảo tại Campuchia với nhiều hình thức khác nhau như: Cắt ghép hình ảnh nhạy cảm, app hẹn hò, giả danh cơ quan Thuế, cơ quan Công an, shipper…

Ước tính tổng số tiền luân chuyển qua các tài khoản khoảng 200 tỷ đồng của gần 1.000 bị hại trên phạm vi cả nước.

Qua các vụ việc trên, Bộ Công an cảnh báo người dân tuyệt đối không cho thuê, cho mượn tài khoản ngân hàng; không đăng ký sim điện thoại cho người khác sử dụng.

Các cơ sở kinh doanh dịch vụ cần lưu giữ thông tin của người mua khi bán sim thẻ điện thoại, trong đó có khách hàng là người nước ngoài. Khi thực hiện các giao dịch bằng tiền điện tử phải xác minh danh tính đảm bảo không để tội phạm lợi dụng để hoạt động rửa tiền và thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác.

Người dân cần thận trọng khi đăng tải hình ảnh cá nhân trên mạng xã hội; luôn nâng cao ý thức cảnh giác trước các cuộc gọi không rõ danh tính, cuộc gọi từ số máy lạ.

Khi phát hiện dấu hiệu tội phạm lừa đảo cần bình tĩnh và nhanh chóng thông báo cho cơ quan Công an nơi gần nhất hoặc thông báo qua số điện thoại đường dây nóng của Cục Cảnh sát hình sự: 0692.345.860.

-Như Nguyệt

]]>Các nhà mạng tăng cường BTS lưu động đảm bảo đường truyền kết nối dịp lễNhằm đảm bảo th#244;ng tin li#234;n lạc th#244;ng suốt, an to#224;n trong dịp nghỉ Lễ 30/4 - 1/5/2025, Bộ Khoa học v#224; C#244;ng nghệ mới đ#226;y đ#227; ban h#224;nh c#244;ng văn số 792/BKHCN-CVT, đề nghị c#225;c doanh nghiệp viễn th#244;ng triển khai đồng bộ nhiều giải ph#225;p kỹ thuật v#224; tổ chức…#160;Sat, 26 Apr 2025 02:17:39 GMT/cac-nha-mang-tang-cuong-bts-luu-dong-dam-bao-duong-truyen-ket-noi-dip-le.htm/cac-nha-mang-tang-cuong-bts-luu-dong-dam-bao-duong-truyen-ket-noi-dip-le.htmKinh tế sốNhằm đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, an toàn trong dịp nghỉ Lễ 30/4 - 1/5/2025, Bộ Khoa học và Công nghệ mới đây đã ban hành công văn số 792/BKHCN-CVT, đề nghị các doanh nghiệp viễn thông triển khai đồng bộ nhiều giải pháp kỹ thuật và tổ chức… 

Theo đó, Bộ yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông xây dựng phương án cụ thể, bố trí nhân lực trực sẵn sàng 24/7 trong suốt kỳ nghỉ Lễ để đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc không bị gián đoạn, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát sinh của người dân, tổ chức và cơ quan nhà nước.

Đặc biệt, để tránh tình trạng nghẽn mạng tại các khu vực tập trung đông người, các nhà mạng được yêu cầu tăng cường triển khai các xe trạm phát sóng di động lưu động (BTS lưu động) đến các điểm nóng như quảng trường, công viên, phố đi bộ, khu vực tổ chức bắn pháo hoa, địa điểm diễn ra các hoạt động kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Các khu vực tổ chức Lễ diễu binh, diễu hành của các lực lượng vũ trang cũng được đưa vào diện tăng cường đặc biệt.

Song song với việc triển khai BTS lưu động, các doanh nghiệp viễn thông cũng được yêu cầu xây dựng kế hoạch mở rộng dung lượng đường truyền, tăng băng thông kết nối trong nước và quốc tế để tránh hiện tượng quá tải, nghẽn mạng vào các thời điểm cao điểm truy cập.

Bộ cũng nhấn mạnh yêu cầu các doanh nghiệp chủ động triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn hệ thống mạng lưới, duy trì thông tin liên lạc ổn định phục vụ các nhiệm vụ chính trị, quốc phòng - an ninh và nhu cầu dân sinh trong dịp nghỉ dài ngày. Các phương án ứng cứu thông tin, xử lý sự cố mạng cũng cần được chuẩn bị kỹ lưỡng, bao gồm cả cơ chế hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhà mạng thông qua roaming, chia sẻ hoặc sử dụng chung hạ tầng viễn thông khi cần thiết.

Bên cạnh yếu tố kỹ thuật, công tác bảo đảm an ninh mạng cũng được đặt lên hàng đầu. Bộ đề nghị các doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi lợi dụng mạng viễn thông và Internet để phát tán thông tin sai lệch, trái pháp luật, cũng như cảnh báo người dân về các thủ đoạn lừa đảo trên không gian mạng.

Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần đảm bảo các điều kiện an toàn, phòng chống cháy nổ tại trụ sở, điểm làm việc và hạ tầng kỹ thuật; sẵn sàng các phương án ứng phó với thiên tai, thảm họa bất ngờ, đảm bảo thông tin liên lạc trong các tình huống khẩn cấp.

-Ngô Huyền

]]>Sắp diễn ra tuần lễ blockchain và AI lớn nhất Việt NamTuần lễ “C#244;ng nghệ chuỗi khối v#224; Tr#237; tuệ nh#226;n tạo Việt Nam 2025 – Super Vietnam 2025” dự kiến tổ chức v#224;o đầu th#225;ng 6 tại Đ#224; Nẵng nhằm thảo luận, kết nối v#224; th#250;c đẩy hệ sinh th#225;i c#244;ng nghệ tại Việt Nam…Fri, 25 Apr 2025 06:55:46 GMT/sap-dien-ra-tuan-le-blockchain-va-ai-lon-nhat-viet-nam.htm/sap-dien-ra-tuan-le-blockchain-va-ai-lon-nhat-viet-nam.htmKinh tế sốTuần lễ “Công nghệ chuỗi khối và Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2025 – Super Vietnam 2025” dự kiến tổ chức vào đầu tháng 6 tại Đà Nẵng nhằm thảo luận, kết nối và thúc đẩy hệ sinh thái công nghệ tại Việt Nam…

Chiều 23/4 tại TP.HCM, đã diễn ra lễ công bố chuỗi hoạt động nằm trong khuôn khổ tuần lễ “Công nghệ chuỗi khối và Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2025 - Super Vietnam 2025”, sẽ diễn ra từ ngày 4 - 6/6 tại thành phố Đà Nẵng do Công ty Orochi Network, FPT Online và Trung tâm nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng (DASC) phối hợp tổ chức. 

BA MỤC TIÊU CHÍNH CỦA SUPER VIETNAM 2025

Sự kiện được diễn ra trong bối cảnh công nghệ blockchain và trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển nhanh tại Đông Nam Á, trong đó Việt Nam hiện được xem là một trong những thị trường công nghệ mới nổi trong khu vực, với nhiều công ty khởi nghiệp và tập đoàn trong nước đầu tư mạnh vào công nghệ số, đặc biệt là blockchain và AI.

Bên cạnh đó, các chính sách hỗ trợ gần đây từ Trung ương, như Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển công nghệ cao. Chính vì thế, Super Vietnam 2025 được tổ chức nhằm hiện thực hóa ba mục tiêu chiến lược, đặt Việt Nam vào vị trí chủ động trong làn sóng công nghệ mới nổi tại khu vực:

Thứ nhất, kết nối và thu hút nguồn lực trong nước và quốc tế nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện của hệ sinh thái blockchain và AI tại Việt Nam.

Thứ hai, tạo điều kiện để các start-up trẻ có cơ hội tiếp cận và tận dụng các cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) và các chính sách ưu đãi từ chính phủ, qua đó phát triển công nghệ một cách bài bản và có định hướng, góp phần vào tiến trình chuyển đổi số trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Thứ ba, xây dựng một sân chơi cho các start-up công nghệ trẻ học hỏi, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, từ đó từng bước vươn ra thị trường quốc tế.

Sự kiện gồm nhiều hoạt động trọng điểm như hội nghị “Kết nối và phát triển công nghệ chuỗi khối và trí tuệ nhân tạo 2025”, các diễn đàn chuyên đề về xu hướng công nghệ, đầu tư và ứng dụng trong doanh nghiệp. Song song đó, triển lãm Super Vietnam Expo sẽ quy tụ khoảng 50 gian hàng đến từ các doanh nghiệp công nghệ trong nước và quốc tế, trưng bày các sản phẩm thuộc các lĩnh vực như blockchain, AI, dữ liệu lớn, fintech và trò chơi điện tử.

Trước sự kiện chính, cuộc thi Super Vietnam PitchFest đã khởi động từ ngày 25/4 đến 4/6/2025, nhằm tìm kiếm các ý tưởng khởi nghiệp trong lĩnh vực blockchain và AI. Theo đó, các đội vào vòng chung kết sẽ có cơ hội trình bày dự án trước hội đồng giám khảo và tiếp cận nguồn vốn đầu tư từ các quỹ quốc tế.

Ngoài ra, chương trình còn có nhiều hoạt động bên lề đáng chú ý như kết nối giao thương (Deal Making), ngày hội việc làm (Job Fair), Tech Tour, cũng như lễ ký kết chương trình ươm mầm tài năng, góp phần tạo lập một không gian kết nối, chia sẻ và phát triển cho cộng đồng công nghệ tại Việt Nam.

ĐÀ NẴNG ĐẨY MẠNH CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ CAO THÔNG QUA CHUỖI SỰ KIỆN

Chia sẻ tại sự kiện công bố, bà Trần Thị Kiều Diễm, CEO của Orochi Network, nhấn mạnh rằng mặc dù blockchain đã hiện diện tại Việt Nam trong hơn 4 năm, nhưng công nghệ này vẫn chưa được hiểu đúng và khai thác đầy đủ tiềm năng. Theo bà, để blockchain phát triển bền vững, cần đồng thời xây dựng nền tảng công nghệ vững chắc và hành lang pháp lý rõ ràng.

Ở góc độ chính sách, ông Lê Hoàng Phúc, Giám đốc trung tâm nghiên cứu đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng (DASC), cho biết việc tổ chức sự kiện lần này tại Đà Nẵng là bước đi phù hợp với chiến lược phát triển hệ sinh thái công nghệ cao của thành phố. Ông nhấn mạnh Đà Nẵng đang đặt trọng tâm vào hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trong các lĩnh vực then chốt như vi mạch bán dẫn, AI và blockchain, thông qua các chính sách như miễn thuế thu nhập cá nhân trong ba năm đầu cho nhân sự công nghệ cao và cung cấp mặt bằng miễn phí cho startup.

ocirc;ng Lecirc; Hoagrave;ng Phuacute;c, Giaacute;m đốc trung tacirc;m nghiecirc;n cứu đagrave;o tạo thiết kế vi mạch vagrave; triacute; tuệ nhacirc;n tạo Đagrave; Nẵng (DASC). Ảnh: VnExpress
ông Lê Hoàng Phúc, Giám đốc trung tâm nghiên cứu đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng (DASC). Ảnh: VnExpress

Ông Phúc chia sẻ thêm, từ chỉ 6 doanh nghiệp vào năm 2000, đến nay Đà Nẵng đã phát triển thành cộng đồng gồm khoảng 2.500 doanh nghiệp công nghệ thông tin với hơn 47.000 lao động. Đặc biệt, Đà Nẵng là địa phương duy nhất được Quốc hội ban hành Nghị quyết số 136/2024/QH15 về cơ chế đặc thù, nhằm thúc đẩy thành phố trở thành khu vực kinh tế hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong phát triển quốc gia.

Ngoài ra, Đà Nẵng cũng là địa phương duy nhất sở hữu khu thương mại tự do đang trong quá trình hoàn thiện, kỳ vọng tạo đòn bẩy thu hút đầu tư và biến thành phố thành trung tâm trung chuyển hàng hóa của khu vực. 

Thông qua chuỗi sự kiện, các đại biểu sẽ cùng thảo luận sâu về cơ hội và thách thức trong việc ứng dụng công nghệ chuỗi khối (blockchain) và trí tuệ nhân tạo (AI). Từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm thúc đẩy cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox), thu hút đầu tư, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và khai mở tiềm năng đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm tài chính – kỹ thuật số.

Theo ban tổ chức, sự kiện Super Vietnam 2025 dự kiến thu hút từ 5.000 đến 7.000 lượt người tham dự. Với quy mô lớn và các chủ đề công nghệ chuyên sâu, sự kiện kỳ vọng góp phần thúc đẩy ứng dụng và phát triển hệ sinh thái blockchain và AI tại Việt Nam, trong bối cảnh quốc gia này đang nổi lên như một điểm đến công nghệ tiềm năng trong khu vực Đông Nam Á.

-Như Quỳnh

]]>Giảm đến 20% phí khi nộp hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến trước 31/12/2025Bộ T#224;i ch#237;nh vừa ban h#224;nh Th#244;ng tư số 16/2025/TT-BTC ng#224;y 24/4/2025, quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản l#253; v#224; sử dụng ph#237; cung cấp th#244;ng tin l#253; lịch tư ph#225;p đối với c#244;ng d#226;n Việt Nam v#224; người nước ngo#224;i c#243; y#234;u cầu cấp Phiếu l#253; lịch tư ph#225;p…#160;Fri, 25 Apr 2025 06:54:05 GMT/giam-den-20-phi-khi-nop-ho-so-cap-phieu-ly-lich-tu-phap-truc-tuyen-truoc-31-12-2025.htm/giam-den-20-phi-khi-nop-ho-so-cap-phieu-ly-lich-tu-phap-truc-tuyen-truoc-31-12-2025.htmKinh tế sốBộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 16/2025/TT-BTC ngày 24/4/2025, quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp đối với công dân Việt Nam và người nước ngoài có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp… 

Đáng chú ý, từ ngày 24/4 đến hết ngày 31/12/2025, người dân nộp hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo hình thức trực tuyến, bao gồm cả thông qua ứng dụng VNeID, sẽ được hưởng mức phí ưu đãi, giảm tới 20% so với quy định thông thường.

Trong đó, trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp đề nghị cấp trên 2 Phiếu lý lịch tư pháp trong một lần yêu cầu, thì kể từ Phiếu thứ 3 trở đi tổ chức thu phí được thu thêm 5.000 đồng/Phiếu.

Từ ngày 1/1/2026, mức phí chính thức được áp dụng là 200.000 đồng/lần/người đối với Phiếu số 1, và 100.000 đồng/lần/người đối với Phiếu số 2 trở đi.

Theo Thông tư, năm trường trường hợp được miễn phí nộp hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến gồm: 

Thứ nhất là trẻ em theo quy định tại Luật Trẻ em. 

Thứ hai là người cao tuổi theo quy định tại Luật Người cao tuổi. 

Thứ ba là người khuyết tật theo quy định tại Luật Người khuyết tật. 

Thứ tư là người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy định của pháp luật về chuẩn nghèo. 

Thứ năm là người cư trú tại các xã đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu theo quy định của pháp luật.

Về quản lý và sử dụng phí, tổ chức thu phí được để lại 35% số tiền phí thu được để trang trải chi phí cho hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí theo quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số 82/2023/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 120/2016/NĐ-CPquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phí và lệ phí; nộp 65% số tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước.

Trường hợp tổ chức thu phí là cơ quan nhà nước không thuộc diện được khoán chi phí hoạt động từ nguồn thu phí theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định số 82/2023/NĐ-CP thì phải nộp toàn bộ số tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước. Nguồn chi phí trang trải cho việc thực hiện công việc và thu phí do ngân sách nhà nước bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 24/4/2025 và thay thế Thông tư số 244/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp. 

-Hạ Chi

]]>FSI trao tặng Hệ thống số hóa D-IONE cho Trung tâm phục vụ HCC Hà NộiMới đ#226;y, FSI đ#227; trao tặng Trung t#226;m Phục vụ h#224;nh ch#237;nh c#244;ng H#224; Nội Hệ thống số h#243;a D-IONE, g#243;p phần th#250;c đẩy hoạt động số h#243;a, lưu trữ v#224; khai th#225;c dữ liệu phục vụ c#244;ng t#225;c h#224;nh ch#237;nh c#244;ng hiệu quả...Fri, 25 Apr 2025 06:30:00 GMT/fsi-trao-tang-he-thong-so-hoa-d-ione-cho-trung-tam-phuc-vu-hcc-ha-noi.htm/fsi-trao-tang-he-thong-so-hoa-d-ione-cho-trung-tam-phuc-vu-hcc-ha-noi.htmKinh tế sốMới đây, FSI đã trao tặng Trung tâm Phục vụ hành chính công Hà Nội Hệ thống số hóa D-IONE, góp phần thúc đẩy hoạt động số hóa, lưu trữ và khai thác dữ liệu phục vụ công tác hành chính công hiệu quả...

Dữ liệu trong các cơ quan công quyền được coi là tài sản quốc gia, nhưng trong hàng chục năm qua, “tài sản” này vẫn được lưu trữ trong các tủ, các kho hồ sơ, gây nên tình trạng tồn đọng, phân tán, khó quản lý - thậm chí là xuống cấp, mục nát - và gây áp lực lớn lên bộ máy hành chính công.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG VỚI CÔNG NGHỆ SỐ HÓA

Nhằm hiện đại hóa và nâng cao hiệu quả trong công tác giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), UBND Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 74/KH-UBND về nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình; cung cấp dịch vụ số mới được cá nhân hóa, dựa trên dữ liệu cho người dân và doanh nghiệp; cung cấp dịch vụ công không phụ thuộc địa giới hành chính.

FSI trao tặng hệ thống số hoacute;a D-IONE đến Trung tacirc;m phục vụ HCC TP. Hagrave; Nội.
FSI trao tặng hệ thống số hóa D-IONE đến Trung tâm phục vụ HCC TP. Hà Nội.

Trong bối cảnh đó, việc Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và phát triển công nghệ FSI trao tặng Hệ thống số hóa D-IONE cho Trung tâm phục vụ hành chính công  Hà Nội được xem là một hoạt động thiết thực nhằm đẩy nhanh quá trình số hóa các văn bản - tài liệu của Thủ đô, từ đó góp phần tích cực vào việc khai thác, sử dụng các dữ liệu một cách chính xác, hiệu quả trong hoạt động hành chính công.

D-IONE là hệ thống số hóa tài liệu toàn trình: từ upload file, biên mục hồ sơ, nhập liệu đến lưu kho tài liệu…, có thể hỗ trợ tích cực cho quá trình số hóa các tài liệu, văn bản cũng như phân loại, trích xuất và sử dụng, phục vụ hệ thống dịch vụ công Hà Nội.

Hệ thống này sử dụng công nghệ OCR (nhận dạng ký tự quang học) và các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) như: học máy (Machine Learning), học sâu (Deep Learning)… để tự động hóa trích xuất dữ liệu, nhận dạng chữ in và chữ viết tay tiếng Việt với độ chính xác tới 99%, giúp tạo dựng các cơ sở dữ liệu dùng chung cho các cơ quan, tổ chức một cách nhanh chóng, chính xác.

D-IONE được phát triển dựa trên kinh nghiệm nhiều năm triển khai số hóa tài liệu cho các địa phương và cơ quan nhà nước của FSI. Qua đó, trực tiếp hỗ trợ chuyển đổi số cho các cơ quan, tổ chức cũng như góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu lớn (Big Data) phục vụ chuyển đổi số quốc gia.

Ở góc độ rộng hơn, các dữ liệu đã - đang và sẽ được số hóa bằng hệ thống số hóa D-IONE cũng sẽ là những “nguyên liệu” đúng - sạch – sống triển khai các dịch vụ công điện tử, chính phủ điện tử (dữ liệu dân cư, hộ tịch, tài liệu pháp lý...).

Chia sẻ niềm tự hào về sản phẩm cũng như tâm huyết mà FSI muốn đóng góp vào quá trình chuyển đổi số của Thủ đô, ông Đoàn Huy Thuận - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và phát triển công nghệ FSI - cho biết: “Chúng tôi luôn tin rằng, hành trình số hóa cần có sự bắt đầu cụ thể, thiết thực và có sự chung tay góp sức của người dân và doanh nghiệp. Vì thế, FSI không chỉ cung cấp dịch vụ như một doanh nghiệp trong thị trường, mà chủ động mang tới hệ thống số hóa D-IONE như một sự đóng góp cho tiến trình chuyển đổi số của thành phố”.

GIẢM THỜI GIAN, CÔNG SỨC - TĂNG HIỆU QUẢ, MINH BẠCH

Hệ thống số hóa D-IONE hỗ trợ Trung tâm Phục vụ Hành chính Công thành phố Hà Nội trong việc số hóa tài liệu, chuẩn hóa và xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử, phục vụ công tác lưu trữ, quản lý và tra cứu thông tin một cách khoa học, hiệu quả, giảm tải công việc thủ công.

Bằng cách chuyển đổi từ quy trình thủ công sang quy trình tự động, hệ thống số hóa D-IONE giúp tiết kiệm thời gian và giảm thiểu sự chậm trễ trong xử lý hồ sơ, mang đến dịch vụ nhanh chóng, chính xác.

Cùng đó, hệ thống số hoá D-IONE giúp mọi tài liệu và hồ sơ hành chính được quản lý trực tuyến, giúp chính quyền và người dân có thể theo dõi tiến trình xử lý hồ sơ một cách minh bạch và dễ dàng, tránh thất lạc hay thủ tục rườm rà…

Với việc đảm bảo bảo mật tuyệt đối cho tất cả các tài liệu hành chính, D-IONE giúp chính quyền lưu trữ và xử lý dữ liệu một cách an toàn và chính xác, tránh được các rủi ro về mất mát thông tin. Các quy trình xử lý hồ sơ đều được mã hóa và bảo vệ để tránh mọi truy cập trái phép.

Qua đó, góp phần nâng cao năng suất làm việc, tiết kiệm chi phí và thời gian trong công tác hành chính, đồng thời cải thiện chất lượng phục vụ hành chính công.

Hệ thống số hoacute;a D-IONE sẽ lagrave; cocirc;ng cụ đắc lực hỗ trợ số hoacute;a, phục vụ hagrave;nh chiacute;nh cocirc;ng.
Hệ thống số hóa D-IONE sẽ là công cụ đắc lực hỗ trợ số hóa, phục vụ hành chính công.

Với việc tiếp nhận, triển khai và vận hành hệ thống số hóa D-IONE, Trung tâm Phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội sẽ có thêm công cụ đắc lực để hỗ trợ số hoá tài liệu đầu vào cũng như dễ dàng tích hợp vào các dịch vụ công một cách tiện lợi, nhanh chóng, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến và sớm “về đích” với những mục tiêu đặt ra.

FSI cam kết đồng hành lâu dài cùng Hà Nội trong hành trình chuyển đổi số, không chỉ là đối tác công nghệ mà còn là người bạn hỗ trợ bền vững.

Chúng tôi hiểu rằng chuyển đổi số là một quá trình lâu dài, vì vậy FSI sẽ tiếp tục hỗ trợ, giúp Hà Nội tận dụng tối đa tiềm năng của D-IONE, xây dựng một môi trường chính quyền số minh bạch và hiệu quả. Đồng hành cùng Hà Nội, chúng tôi sẽ góp phần tạo dựng nền tảng dữ liệu quốc gia vững mạnh, đưa thành phố tiến lên một bước phát triển mới.

Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghệ FSI

Top 10 nhà cung cấp giải pháp chuyển đổi số hàng đầu Việt Nam. FSI tiên phong nghiên cứu, phát triển và cung cấp các giải pháp công nghệ số hiện đại ứng dụng trí thông minh nhân tạo (AI) giúp xây dựng và khai phá dữ liệu số của các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp hiệu quả.

Website: www.fsivietnam.com.vn

-Tuấn Sơn

]]>TSMC sẽ sản xuất chip 1.4nm vào năm 2028, tiếp tục củng cố vị thế dẫn đầuTập đo#224;n sản xuất b#225;n dẫn lớn nhất thế giới, TSMC (Đ#224;i Loan), vừa c#244;ng bố kế hoạch sản xuất chip 1.4nm v#224;o năm 2028 tại Hội nghị C#244;ng nghệ Bắc Mỹ 2025…#160;Fri, 25 Apr 2025 00:49:07 GMT/tsmc-se-san-xuat-chip-1-4nm-vao-nam-2028-tiep-tuc-cung-co-vi-the-dan-dau.htm/tsmc-se-san-xuat-chip-1-4nm-vao-nam-2028-tiep-tuc-cung-co-vi-the-dan-dau.htmKinh tế sốTập đoàn sản xuất bán dẫn lớn nhất thế giới, TSMC (Đài Loan), vừa công bố kế hoạch sản xuất chip 1.4nm vào năm 2028 tại Hội nghị Công nghệ Bắc Mỹ 2025… 

TSMC hiện đang vận hành dây chuyền sản xuất chip 3nm và dự kiến sẽ chuyển sang công nghệ 2nm vào cuối năm nay. Bước tiếp theo là công nghệ 1.6nm, dự kiến được đưa vào hoạt động cuối năm 2026 như một bước đệm trước khi tiến tới thế hệ 1.4nm.

Ông Kevin Zhang, Phó Chủ tịch Cấp cao của TSMC, khẳng định công nghệ A14 (1.4nm) là “một thế hệ công nghệ bán dẫn tiên tiến mới, được phát triển dựa trên bước chuyển mình toàn diện về quy trình sản xuất”.

Công nghệ A14 của TSMC là bước tiến hoàn toàn mới trong quy trình sản xuất chip, được phát triển dựa trên loại bóng bán dẫn tấm nano GAAFET thế hệ thứ hai cùng với kiến trúc thiết kế tiêu chuẩn mới. Nhờ đó, A14 mang lại nhiều lợi thế rõ rệt về hiệu suất xử lý, tiết kiệm điện năng và khả năng thu nhỏ kích thước chip.

Theo TSMC, so với công nghệ 2nm hiện tại (N2), A14 có thể tăng hiệu suất từ 10% đến 15% mà không làm tăng mức tiêu thụ điện năng hoặc độ phức tạp thiết kế. Nếu giữ nguyên hiệu suất, A14 giúp giảm từ 25% đến 30% điện năng tiêu thụ. Mật độ và số lượng bóng bán dẫn, yếu tố then chốt trong thiết kế chip, cũng tăng từ 20% đến 23%, tùy theo kiểu thiết kế (hỗn hợp hoặc logic).

Vì là một công nghệ hoàn toàn mới, A14 đòi hỏi phải phát triển lại nhiều thành phần, từ các khối IP (thiết kế sẵn), đến các công cụ phần mềm và quy trình tối ưu hóa thiết kế. Điều này khác với các phiên bản mở rộng như N2P hay A16 – vốn tận dụng lại phần lớn hạ tầng từ thế hệ N2.

Khác với A16, vốn được trang bị hệ thống cấp nguồn ở mặt sau chip (Backside Power Delivery Network – BSPDN), giúp tối ưu hiệu suất, A14 vẫn sử dụng cấu trúc cấp nguồn truyền thống từ mặt trước. Thiết kế này phù hợp với những ứng dụng không yêu cầu hệ thống cấp nguồn phức tạp, giúp giảm chi phí sản xuất trong khi vẫn đảm bảo hiệu suất cần thiết.

Với hiệu năng mạnh mẽ, tiêu thụ điện thấp và mật độ bóng bán dẫn cao, A14 được đánh giá sẽ là lựa chọn lý tưởng cho các thiết bị đầu cuối, các giải pháp điện toán biên (edge computing) và những ứng dụng chuyên biệt, nơi mà cân bằng giữa hiệu suất và chi phí luôn là yếu tố then chốt.

Hiểu rõ nhu cầu ngày càng tăng trong lĩnh vực trung tâm dữ liệu và các ứng dụng hiệu suất cao, TSMC cũng đang lên kế hoạch ra mắt phiên bản A14 tích hợp hệ thống cấp nguồn mặt sau (SPR) vào năm 2029. Dù chưa công bố tên gọi chính thức, nhiều khả năng phiên bản này sẽ được đặt tên là A14P, nhưng theo quy ước đặt tên truyền thống của hãng. Ngoài ra, TSMC cũng dự định phát triển thêm các phiên bản khác như A14X (tối ưu hiệu suất) và A14C (tối ưu chi phí), dự kiến trình làng sau năm 2029.

Một trong những lợi thế của công nghệ xử lý A14 là kiến trúc NanoFlex Pro, cho phép các nhà thiết kế chip điều chỉnh linh hoạt cấu hình bóng bán dẫn nhằm tối ưu hóa hiệu suất, công suất và diện tích (PPA) tùy theo nhu cầu cụ thể. So với kiến trúc FinFlex trước đây, vốn cho phép kết hợp các ô thiết kế từ các thư viện khác nhau trong một khối, NanoFlex Pro được kỳ vọng sẽ mang lại khả năng tùy biến cao hơn và hỗ trợ tốt hơn quá trình khám phá – tối ưu hóa thiết kế ở cấp độ bóng bán dẫn.

TSMC dự kiến bắt đầu sản xuất chip với công nghệ A14 vào năm 2028, tuy nhiên, thời điểm cụ thể vẫn chưa được xác định. Dựa trên lịch trình ra mắt của các công nghệ A16 và N2P (dự kiến sản xuất hàng loạt cuối năm 2026), nhiều nguồn tin nhận định A14 có thể sẽ bước vào sản xuất trong nửa đầu năm 2028 để kịp phục vụ các ứng dụng thương mại vào nửa cuối năm.

Với chuỗi nâng cấp công nghệ liên tục, TSMC hiện là đối tác sản xuất chip chiến lược của nhiều “ông lớn” trong ngành như Apple và NVIDIA, hai khách hàng chủ lực đóng góp phần lớn vào doanh thu chip cao cấp toàn cầu. Tính đến hiện tại, TSMC nắm giữ khoảng 90% thị phần chip tiên tiến trên thế giới, khẳng định vai trò không thể thay thế trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.

-Hạ Chi

]]>Đà Nẵng ứng dụng AI để quản trị doanh nghiệp hiệu quảTr#237; tuệ nh#226;n tạo (AI) kh#244;ng chỉ l#224; một xu hướng ph#225;t triển tất yếu m#224; c#242;n l#224; một trong những c#244;ng nghệ n#242;ng cốt của cuộc C#225;ch mạng c#244;ng nghiệp lần thứ tư, với tiềm năng to lớn trong việc n#226;ng cao năng suất lao động, tối ưu h#243;a hoạt động quản trị v#224; th#250;c đẩy đổi mới s#225;ng tạo trong doanh nghiệp…Fri, 25 Apr 2025 00:48:46 GMT/da-nang-ung-dung-ai-de-quan-tri-doanh-nghiep-hieu-qua.htm/da-nang-ung-dung-ai-de-quan-tri-doanh-nghiep-hieu-qua.htmKinh tế sốTrí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là một xu hướng phát triển tất yếu mà còn là một trong những công nghệ nòng cốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với tiềm năng to lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, tối ưu hóa hoạt động quản trị và thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp…

Nhằm giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vai trò và tiềm năng ứng dụng của AI trong công tác quản trị, vận hành và ra quyết định; đồng thời cung cấp cho doanh nghiệp những kiến thức mới nhất về các giải pháp AI trong quản trị như phân tích dữ liệu, tối ưu hóa quy trình, tự động hóa tác vụ,..., ngày 24/4, Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Sở KHCN Đà Nẵng) tổ chức Hội thảo “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI để quản trị doanh nghiệp hiệu quả”.

Phát biểu khai mạc hội thảo, bà Lê Thị Thục, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng nhìn nhận chúng ta đang sống trong thời kỳ mà khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ số, ngày càng khẳng định vai trò then chốt trong mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Trong đó, trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là một xu hướng phát triển tất yếu mà còn là một trong những công nghệ nòng cốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với tiềm năng to lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, tối ưu hóa hoạt động quản trị và thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp.

Theo bà Lê Thị Thục, việc ứng dụng AI trong quản trị doanh nghiệp hiện nay không còn là câu chuyện riêng của các tập đoàn lớn, mà đã và đang trở thành nhu cầu thiết thực đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả, quá trình này đòi hỏi sự chuẩn bị bài bản, sự đồng hành của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, bao gồm chính sách hỗ trợ từ Nhà nước, năng lực tiếp cận và hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp, cùng với sự liên kết chặt chẽ với các chuyên gia, tổ chức nghiên cứu và các đơn vị cung cấp giải pháp công nghệ.

“Trên tinh thần chia sẻ, kết nối và đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận, thử nghiệm và ứng dụng các công nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực quản trị và hướng đến phát triển bền vững trong thời đại số”, bà Lê Thị Thục nhấn mạnh.

Caacute;c đại biểu, chuyecirc;n gia lĩnh vực AI tham dự hội thảo.
Các đại biểu, chuyên gia lĩnh vực AI tham dự hội thảo.

Tại hội thảo, lãnh đạo và các chuyên gia về quản trị, điều hành, quản lý truyền thông trong lĩnh vực chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ AI đã trình bày 5 chuyên đề tham luận gồm: “LocaTalk AI - ứng dụng AI trong ngành du lịch”; “MBA Work Smart - Ứng dụng GenAI để làm việc thông minh hiệu quả hơn; “Ứng dụng GenAI để tối ưu hóa trải nghiệm và vận hành doanh nghiệp”; “MBA Work Smart - Ứng  GenAI để làm việc thông minh hiệu quả hơn”; “Đơn giản hóa và tự động hóa dịch vụ khách hàng, chăm sóc khách hàng”.

Đại diện doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm tại hội thảo.
Đại diện doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm tại hội thảo.

Các doanh nghiệp tham gia hội thảo cũng trao đổi tương tác, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ AI trong sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao…

Với thông điệp: “Sức mạnh chuyển hóa doanh nghiệp”, hội thảo Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI để quản trị doanh nghiệp hiệu quả được kỳ vọng sẽ mang đến cho các doanh nghiệp những thông tin cập nhật, những chia sẻ thực tiễn từ các chuyên gia, các đơn vị tiên phong trong lĩnh vực AI; đồng thời mở ra cơ hội giao lưu, kết nối và hợp tác nhằm thúc đẩy quá trình ứng dụng AI một cách hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng tổ chức, doanh nghiệp.

-Ngô Anh Văn

]]>Sinh viên ngành STEM sắp được vay vốn dưới 500 triệu không cần đảm bảoBộ T#224;i ch#237;nh đang lấy #253; kiến đối với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Ch#237;nh phủ về t#237;n dụng đối với học sinh, sinh vi#234;n, học vi#234;n, nghi#234;n cứu sinh học c#225;c ng#224;nh khoa học, c#244;ng nghệ, kỹ thuật v#224; to#225;n (STEM)...#160;Fri, 25 Apr 2025 00:47:14 GMT/sinh-vien-nganh-stem-sap-duoc-vay-von-duoi-500-trieu-khong-can-dam-bao.htm/sinh-vien-nganh-stem-sap-duoc-vay-von-duoi-500-trieu-khong-can-dam-bao.htmKinh tế sốBộ Tài chính đang lấy ý kiến đối với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh học các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán (STEM)... 

Theo dự thảo, đây là một chính sách tín dụng ưu đãi được thực hiện thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội, với mục tiêu tạo điều kiện tài chính thuận lợi để người học yên tâm theo đuổi các ngành STEM – xương sống của nền kinh tế tri thức và chuyển đổi số.

Qua đó đóng góp vào mục tiêu đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, cũng như các mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững theo chủ trương của Đảng và Nhà nước thời gian qua.

Theo nội dung dự thảo Quyết định, chính sách này mở rộng đối tượng vay vốn đến toàn bộ người học theo ngành STEM như khoa học sự sống, khoa học tự nhiên, công nghệ thông tin, kỹ thuật, toán – thống kê, kiến trúc, xây dựng, sản xuất – chế biến,… tại các trường đại học, cao đẳng, và cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Dự thảo Quyết định nêu rõ mức vốn cho vay tối đa đối với 1 người học bao gồm tiền sinh hoạt phí tối đa là 5 triệu đồng/tháng, toàn bộ tiền học phí phải đóng của người học (không phân biệt trường công, trường tư hay trường quốc tế). Khách hàng vay vốn dưới 500 triệu đồng không phải thực hiện bảo đảm tiền vay. Như vậy, ví dụ mức học phí phải đóng của người học là 50 triệu đồng/năm và thời gian học 4 năm thì tổng mức vay vốn tối đa lên tới 440 triệu đồng và không phải thực hiện bảo đảm tiền vay.

Lãi suất cho vay bằng với lãi suất cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội trong từng thời kỳ theo quy định của pháp luật.

Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn giải ngân vốn vay và thời hạn trả nợ, trong đó: Thời hạn giải ngân vốn vay từ ngày khách hàng vay vốn nhận khoản vay đầu tiên cho đến ngày người học kết thúc khóa học; Thời hạn trả nợ tối đa bằng thời hạn giải ngân vốn vay; Khách hàng vay vốn phải bắt đầu thời hạn trả nợ muộn nhất sau 12 tháng kể từ ngày người học kết thúc khóa học. Như vậy một người học ngành STEM vay vốn để theo học một khóa học kéo dài 05 năm thì thời hạn cho vay có thể lên tới 11 năm.

Bên cạnh đó, chính sách cũng quy định cụ thể về cơ chế cơ cấu lại thời hạn trả nợ, trong đó cho phép Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét, quyết định điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ trong những trường hợp người vay gặp khó khăn khách quan, tạo điều kiện để người học yên tâm trong quá trình học tập và khởi nghiệp.

Chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh học các ngành STEM là một chính sách có tính đột phá, toàn diện, nhân văn của Đảng và Nhà nước. 

Khi được ban hành và triển khai hiệu quả, chính sách này sẽ không chỉ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà còn giúp hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước hùng cường, thịnh vượng trong thời đại 4.0. 

-Bạch Dương

]]>“Chạy nước rút” áp dụng hóa đơn điện tử với hộ và cá nhân kinh doanhC#225; nh#226;n kinh doanh c#243; doanh thu h#224;ng năm từ 1 tỷ đồng/năm trở l#234;n sẽ phải sử dụng h#243;a đơn điện tử khởi tạo từ m#225;y t#237;nh tiền kết nối chuyển dữ liệu với cơ quan thuế từ ng#224;y 1/6/2025…Thu, 24 Apr 2025 07:12:06 GMT/chay-nuoc-rut-ap-dung-hoa-don-dien-tu-voi-ho-va-ca-nhan-kinh-doanh.htm/chay-nuoc-rut-ap-dung-hoa-don-dien-tu-voi-ho-va-ca-nhan-kinh-doanh.htmKinh tế sốCá nhân kinh doanh có doanh thu hàng năm từ 1 tỷ đồng/năm trở lên sẽ phải sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền kết nối chuyển dữ liệu với cơ quan thuế từ ngày 1/6/2025…

Tại hội thảo "Quy định về chế độ hóa đơn điện tử với hộ và cá nhân kinh doanh theo Nghị định 70/2025/NĐ-CP" do Hội Tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) phối hợp với Công ty Cổ phần MISA tổ chức ngày 24/4/2025, bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch VTCA, cho biết Nghị định 70/2025/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/6/2025 quy định việc áp dụng hóa đơn điện tử đối với tất cả hộ và cá nhân kinh doanh.

Theo bà Cúc, điểm mới đáng chú ý là các hộ, cá nhân kinh doanh có doanh thu hàng năm từ 1 tỷ đồng trở lên sẽ phải sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền kết nối chuyển dữ liệu với cơ quan thuế.

Ngoài ra, Nghị định cũng khuyến khích người tiêu dùng yêu cầu hóa đơn qua các chương trình khách hàng thân thiết và dự thưởng, đồng thời quy định rõ thời điểm lập hóa đơn đối với hàng hóa xuất khẩu và các dịch vụ có số lượng lớn. Các hộ và cá nhân kinh doanh cũng sẽ được khuyến khích thực hiện chế độ kế toán theo Thông tư 88/2021/TT-BTC, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính và tuân thủ quy định thuế.

“Để tạo thuận lợi cho các hộ, cá nhân kinh doanh trong việc xác định doanh thu, chi phí và nghĩa vụ thuế đối với từng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, việc áp dụng các giải pháp công nghệ số là hết sức cần thiết”, bà Cúc nhấn mạnh.

Hiện, các cơ quan thuế đã và đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ hộ, cá nhân kinh doanh. Bà Lê Thị Yến, Giám đốc Công ty TNHH Tư vấn thuế Hà Nội, cho hay nhiều hộ kinh doanh vẫn chưa hiểu rõ quyền và nghĩa vụ thuế, tiếp tục duy trì tâm lý kinh doanh nhỏ lẻ, không xuất hóa đơn và thiếu bộ phận kế toán chuyên trách.

Trải nghiệmnbsp;sử dụng hoacute;a đơn điện tử khởi tạo từ maacute;y tiacute;nh tiền.
Trải nghiệm sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền.

Bà Yến lấy ví dụ riêng Hà Nội có khoảng 7.000 hộ kinh doanh cá thể có doanh thu 1 tỷ đồng/năm trở lên, riêng Quận Hoàn Kiếm chiếm tới 4.000 hộ kinh doanh. Tuy nhiên, trên thực tế, các hộ kinh doanh cá thể này cũng chỉ nghĩ việc buôn bán của mình là nhỏ lẻ, ngại đầu tư bộ máy vận hành hay giấy tờ hóa đơn nên cũng không để ý mà chủ yếu là “ghi sổ chợ”. Bản thân các hộ kinh doanh này cũng gặp khó khăn trong việc tiếp cận phần mềm hóa đơn điện tử, đặc biệt ở khu vực nông thôn và với người lớn tuổi.

Trước thời điểm Nghị định 70 chính thức có hiệu lực, theo bà Yến, nhiều tổ thuế đã đi rà soát các hộ kinh doanh có doanh thu hàng năm 1 tỷ đồng trở lên. Cụ thể, từ tháng 12/2024, các hộ kinh doanh đã phải đăng ký với cán bộ thuế, sau đó các đơn vị thuế rà soát các hộ kinh doanh đã đăng ký và động viên kết nối với máy tính tiền để khởi tạo hóa đơn điện tử, kết nối chuyển dữ liệu với cơ quan thuế.

Theo bà Yến, việc áp dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền theo Nghị định 70/2025/NĐ-CP là bước chuyển quan trọng, giúp nâng cao minh bạch và hiệu quả quản lý tài chính, nhưng các hộ kinh doanh cần có sự chuẩn bị hợp tác với đối tác uy tín để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo tuân thủ pháp lý.

Tổng Giám đốc MISA, ông Lê Hồng Quang cũng cho rằng việc tuân thủ quy định về hóa đơn, chứng từ theo Nghị định 70/2025/NĐ-CP là bước quan trọng trong tiến trình chuyển đổi số, thúc đẩy kinh tế tư nhân, xây dựng hệ sinh thái kinh doanh minh bạch và chuyên nghiệp hơn.

Theo ông Quang, khi các hộ kinh doanh cá nhân sử dụng các giải pháp hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền, tích hợp quản lý bán hàng - hóa đơn - kế toán, sẽ giúp các hộ kinh doanh có nhiều điểm lợi.

Thứ nhất, hộ kinh doanh sẽ chủ động trong giao dịch kinh doanh, xuất hóa đơn đúng thời điểm, thực hiện đầy đủ và chính xác nghĩa vụ thuế, hóa đơn chứng từ theo quy định pháp luật.

Thứ hai, giúp các hộ kinh doanh có khả năng mở rộng kinh doanh, vì các doanh nghiệp đối tác khi mua hàng hoa cần hóa đơn minh bạch, còn với những hộ không đáp ứng được hóa đơn chứng từ minh bạch thì đối tác sẽ tìm đến đơn vị khác thực hiện theo đúng quy định pháp luật.

Thứ ba, theo dõi được hoạt động bán hàng. Bản chất của việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền thực chất là thực hiện chuyển đổi số, qua đó giúp được hộ kinh doanh biết được khung giờ nào bán nhiều, mặt hàng nào bán chạy, hàng tồn kho, lãi, lỗ ra sao… “Đây là xu hướng chuyển đổi số mà cả xã hội đang thay đổi, các hộ kinh doanh không thể đứng ngoài cuộc”, ông Quang khẳng định.

Chính việc minh bạch và chuyên nghiệp từ việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền theo quy định tại Nghị định 70, theo các chuyên gia, tạo điều kiện thuận lợi để hộ, cá nhân kinh doanh tiếp cận dễ dàng các nguồn vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức tài chính, từ đó mở ra cơ hội phát triển. Bên cạnh đó, hoạt động chuyển đổi số này là yếu tố quan trọng, giúp các hộ kinh doanh thay đổi tư duy, áp dụng công nghệ để quản lý công việc hiệu quả hơn, tối ưu hóa quy trình và tối ưu lợi nhuận.

-Nam Anh

]]>Cảnh báo lừa đảo đặt tour, phòng giá rẻ trên mạng xã hội dịp lễ 30/4Sở Du lịch TP. Huế vừa cảnh b#225;o đến người d#226;n, du kh#225;ch khi xuất hiện trang fanpage, website giả mạo đăng tải th#244;ng tin dẫn dụ du kh#225;ch đặt ph#242;ng gi#225; rẻ để chiếm đoạt tiền…Thu, 24 Apr 2025 06:51:57 GMT/canh-bao-lua-dao-dat-tour-phong-gia-re-tren-mang-xa-hoi-dip-le-30-4.htm/canh-bao-lua-dao-dat-tour-phong-gia-re-tren-mang-xa-hoi-dip-le-30-4.htmKinh tế sốSở Du lịch TP. Huế vừa cảnh báo đến người dân, du khách khi xuất hiện trang fanpage, website giả mạo đăng tải thông tin dẫn dụ du khách đặt phòng giá rẻ để chiếm đoạt tiền…

Theo Sở Du lịch TP. Huế, các cơ quan chức năng và nhiều resort, khu du lịch ở TP. Huế đã tăng cường thông tin cảnh báo đến người dân, du khách. Thời gian qua, trang fanpage của Vedana Lagoon resort spa (huyện Phú Lộc, TP. Huế) đã phát đi thông báo, cảnh báo lưu ý khách hàng cảnh giác khi xuất hiện trang fanpage giả mạo đăng tải thông tin dẫn dụ du khách đặt phòng giá rẻ để chiếm đoạt tiền. Thực tế, vì nhẹ dạ cả tin và thiếu cẩn trọng nên đã có không ít người sập bẫy lừa của các đối tượng với thủ đoạn này.

Đặc biệt, lợi dụng nhu cầu đặt buồng, phòng khách sạn, đặt tour du lịch của người dân tăng cao vào dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, nhiều đối tượng đã lập trang fanpage, website giả mạo các trang chính thức của các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, resort, công ty lữ hành để lừa đảo chiếm đoạt tiền đặt cọc của khách du lịch.

Để giúp người dân, du khách tránh bị lừa đảo với những thủ đoạn nêu trên, các đơn vị nghiệp vụ Công an TP. Huế đã tích cực phối hợp với công an các phường, xã và ngành du lịch tăng cường thực hiện công tác tuyên truyền, cảnh báo. Trong đó, tích cực khuyến cáo người dân, du khách cần tìm hiểu kỹ khi lựa chọn các gói du lịch, dịch vụ đặt tour, phòng, đặt vé máy bay và nên chọn những công ty uy tín hoặc qua các app du lịch uy tín.

Ngoài ra, người dân, du khách có thể đề nghị các công ty, cơ sở khách sạn, villa cho xem giấy phép hoạt động kinh doanh, giấy tờ, chứng chỉ hành nghề trước khi chuyển tiền đặt cọc. Đặc biệt, người dân cần cảnh giác khi được chào mua gói du lịch hoặc đặt phòng với mức giá rẻ so với giá chung của thị trường. Cần thận trọng khi được yêu cầu chuyển tiền đặt cọc và nên thực hiện giao dịch thanh toán trực tiếp.

"Người dân, du khách cần lưu ý nhận biết website, fanpage giả mạo đăng tải thông tin quảng bá các gói du lịch giá rẻ, cho thuê phòng giá rẻ, vé máy bay giá rẻ để tránh bị lừa chuyển tiền đặt cọc. Trong trường hợp bị lừa đảo hoặc phát hiện dấu hiệu lừa đảo, người dân và du khách cần đến cơ quan Công an gần nhất trình báo sự việc để được hướng dẫn giải quyết kịp thời", Công an TP. Huế khuyến cáo.

Hiện, du khách có thể điện thoại đường dây nóng 0234.3828.288 để phản ánh tình trạng "chặt chém" giá cả, chèo kéo và các vấn đề phát sinh liên quan đến du lịch trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay. 

MẤT 595 TRIỆU ĐỒNG DO CÀI APP ĐIỆN LỰC GIẢ

Ngày 9/4, bà L.T.M.N. (ngụ xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) nhận được nhiều cuộc gọi từ số điện thoại lạ. Người này tự xưng là nhân viên điện lực, thông báo người dân chưa đóng tiền điện 3 tháng và yêu cầu cung cấp hóa đơn để kiểm tra.

Sau đó, đối tượng hướng dẫn bà N. kết bạn qua Zalo rồi dụ dỗ cài đặt một ứng dụng lạ… nhằm theo dõi tiền điện, xác minh thông tin và tránh bị cắt điện. Tuy nhiên, đây là ứng dụng chứa mã độc, chiếm quyền điều khiển điện thoại của nạn nhân.

Khi cài ứng dụng xong, đối tượng yêu cầu bà N. xác thực bằng vân tay, khuôn mặt nhiều lần với lý do mạng yếu, lỗi hệ thống để chiếm quyền điều khiển ứng dụng ngân hàng trong điện thoại của người phụ nữ trên. Qua đó, đối tượng đã chuyển 595 triệu đồng từ tài khoản của bà N. sang tài khoản ngân hàng khác.

Ngày 23/4, Công an tỉnh Cà Mau thông báo khuyến cáo người dân không cài đặt ứng dụng từ các trang web lạ, không rõ nguồn gốc; không cung cấp mã OTP, mật khẩu, dấu vân tay, nhận diện khuôn mặt… cho bất kỳ ai qua mạng hay điện thoại.

-Minh Hà

]]>Phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo để Việt Nam vươn lên thành nước phát triển, thu nhập caoĐể thực hiện th#224;nh c#244;ng 2 mục ti#234;u chiến lược 100 năm (đến năm 2030 trở th#224;nh nước đang ph#225;t triển c#243; c#244;ng nghiệp hiện đại, thu nhập trung b#236;nh cao, đến năm 2045 trở th#224;nh nước ph#225;t triển, thu nhập cao), Thủ tướng Phạm Minh Ch#237;nh nhấn mạnh cần ph#225;t triển, ứng dụng mạnh mẽ khoa học c#244;ng nghệ, th#250;c đẩy đổi mới s#225;ng tạo, chuyển đổi số, tạo động lực mới, mở ra kh#244;ng gian ph#225;t triển mới cho đất nước... Thu, 24 Apr 2025 06:51:10 GMT/phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-doi-moi-sang-tao-de-viet-nam-vuon-len-thanh-nuoc-phat-trien-thu-nhap-cao.htm/phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-doi-moi-sang-tao-de-viet-nam-vuon-len-thanh-nuoc-phat-trien-thu-nhap-cao.htmKinh tế sốĐể thực hiện thành công 2 mục tiêu chiến lược 100 năm (đến năm 2030 trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao), Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần phát triển, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tạo động lực mới, mở ra không gian phát triển mới cho đất nước...

Ngày 24/4, tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương, đã phát động Phong trào thi đua "Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số". 

Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước tuyên bố phát động Phong trào "Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số", Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, đây là một sự kiện quan trọng ở một thời khắc quan trọng, có ý nghĩa quan trọng với tinh thần "thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa" của những ngày tháng Tư lịch sử cách đây 50 năm để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhằm cụ thể hóa và đưa các chủ trương, đường lối của Đảng tại Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia vào thực tiễn cuộc sống.

CON ĐƯỜNG QUAN TRỌNG NHẤT ĐỂ VIỆT NAM BỨT PHÁ 

Thủ tướng nhấn mạnh, trong thế giới ngày nay, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số không chỉ là yêu cầu khách quan, là xu thế tất yếu của thời đại mà còn là con đường quan trọng nhất để bứt phá, vượt qua khó khăn, thách thức, nắm bắt thời cơ, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, vững mạnh, xã hội văn minh, hiện đại, đưa đất nước sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới.

Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là văn kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là kim chỉ nam cho phát triển nhanh và bền vững, là lời hiệu triệu mạnh mẽ, kêu gọi, khích lệ, động viên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nỗ lực phấn đấu đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc.

Thủ tướng nêu rõ, dưới sự lãnh đạo của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm và chỉ đạo thực hiện quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự vào cuộc của các cấp, các ngành, các địa phương, đặc biệt là của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thủ tướng Phạm Minh Chiacute;nh trograve; chuyện với thầy, trograve; Học viện Cocirc;ng nghệ Bưu chiacute;nh Viễn thocirc;ng vagrave; caacute;c đại biểu dự lễ phaacute;t động. Ảnh: VGP.nbsp;
Thủ tướng Phạm Minh Chính trò chuyện với thầy, trò Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và các đại biểu dự lễ phát động. Ảnh: VGP. 

Thể chế về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tiếp tục được hoàn thiện; hạ tầng số phát triển mạnh mẽ; kinh tế số có bước phát triển vượt bậc; dữ liệu số được xây dựng và đẩy mạnh kết nối, khai thác; hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo từng bước phát triển hiệu quả; một số doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước làm chủ các công nghệ lõi, công nghệ nguồn; xếp hạng quốc tế của Việt Nam tiếp tục được cải thiện.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được là cơ bản, phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp, chuyển đổi số ở Việt Nam vẫn còn những tồn tại, hạn chế, rào cản, nút thắt cản trở sự phát triển của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo chưa có bước đột phá, thể chế pháp luật, cơ chế, chính sách chưa đáp ứng yêu cầu, nguồn nhân lực chất lượng cao còn thiếu, hạ tầng chưa đồng bộ, nhất là hạ tầng số còn nhiều hạn chế...

Theo Thủ tướng, thời gian tới, tình hình thế giới và khu vực diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra nhanh, sâu sắc, toàn diện hơn, nhất là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) và chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hầu hết các nước trên thế giới đều đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa nền quản trị quốc gia.

Để thực hiện thành công 2 mục tiêu chiến lược 100 năm (đến năm 2030 trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao), chúng ta cần phát triển, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, thúc đẩy mạnh mẽ đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tạo động lực mới, mở ra không gian phát triển mới cho đất nước. Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số là không có giới hạn, không có biên giới, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt giới tính, không phân biệt tôn giáo.

Trong bối cảnh đó, Phong trào "Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số" được phát động tại buổi lễ hôm nay và phong trào "Bình dân học vụ số" đã được phát động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Với tinh thần "Thi đua là yêu nước; yêu nước thì phải thi đua. Những người thi đua là những người yêu nước nhất" như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, Thủ tướng đề nghị các cấp, các ngành, các địa phương, doanh nghiệp và nhân dân cả nước tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm, mục tiêu chủ yếu sau đây.

Một là, phát huy truyền thống yêu nước, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của cả dân tộc, sự tham gia tích cực của doanh nhân, doanh nghiệp, nhà khoa học, trí thức, học sinh, sinh viên và toàn thể nhân dân; phấn đấu đến năm 2030 tiềm lực, trình độ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đạt mức tiên tiến ở nhiều lĩnh vực quan trọng, thuộc nhóm dẫn đầu trong các nước có thu nhập trung bình cao. Quy mô kinh tế số đạt tối thiểu 30% GDP. Tỉ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến của người dân và doanh nghiệp đạt trên 80%. Hạ tầng công nghệ số tiên tiến, hiện đại, dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng ngang tầm các nước tiên tiến.

Hai là, khơi dậy mạnh mẽ khát vọng phát triển quốc gia, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong toàn hệ thống chính trị và trong nhân dân, tự lực tự cường, khai thác tối đa năng lực nội sinh, với quan điểm: "Người dân và doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể, nguồn lực, động lực chính, nhà khoa học là nhân tố then chốt; Nhà nước giữ vai trò dẫn dắt, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia".

Ba là, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan quản lý nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân. Đến năm 2025, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, công dân số, công nghiệp văn hoá số đạt mức cao của thế giới. Việt Nam thuộc nhóm các nước dẫn đầu về an toàn, an ninh không gian mạng, an ninh dữ liệu và bảo vệ dữ liệu số.

BA SỨ MỆNH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 

Để đạt được các nhiệm vụ quan trọng, mục tiêu chủ yếu nêu trên, Thủ tướng đề nghị các cấp, các ngành, các địa phương, cơ quan, đơn vị trên cả nước nỗ lực thi đua thực hiện "3 quyết tâm". 

Thủ tướng thăm gian trưng bagrave;y đổi mới saacute;ng tạo vagrave; chuyển đổi số của Học viện Cocirc;ng nghệ Bưu chiacute;nh Viễn thocirc;ng - Ảnh: VGP.nbsp;
Thủ tướng thăm gian trưng bày đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - Ảnh: VGP. 

Thứ nhất, quyết tâm chính trị, đổi mới tư duy, quyết liệt lãnh đạo, chỉ đạo, tạo xung lực mới, khí thế mới trong toàn xã hội về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, hoàn thiện thể chế, pháp lý để tháo gỡ hết các điểm nghẽn, rào cản để phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, giải phóng tối đa sức sáng tạo. Phải thực sự vào cuộc, coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm; phân công nhiệm vụ theo tinh thần "6 rõ: Rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thẩm quyền, rõ thời gian, rõ sản phẩm ".

Thứ hai, quyết tâm xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ mang tính đột phá. Trước mắt, trong năm 2025, đảm bảo 100% thủ tục hành chính liên quan đến doanh nghiệp được thực hiện trực tuyến, thông suốt, hiệu quả; 100% thủ tục hành chính không bị giới hạn bởi địa giới hành chính cấp tỉnh. Đồng thời, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, có các giải pháp đột phá để thu hút các tập đoàn công nghệ hàng đầu, thu hút nhân tài công nghệ là người Việt Nam và người nước ngoài.

Thứ ba, quyết tâm đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chính trị; nâng cao hiệu quả quản trị quốc gia, hiệu lực quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, đảm bảo an toàn, an ninh, bí mật, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, bảo mật chủ quyền quốc gia; xây dựng và triển khai chương trình phát triển công dân số.

Đồng thời, Thủ tướng đề nghị cộng đồng doanh nghiệp nỗ lực tập trung thực hiện thực hiện "3 sứ mệnh trọng tâm" sau đây:

Một là, xây dựng tầm nhìn, chiến lược lâu dài, bền vững, nhìn xa trông rộng, nghĩ sâu làm lớn; có cấu trúc kinh doanh chủ động, linh hoạt; văn hóa đổi mới mạnh mẽ. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.

Hai là, chuyển từ ứng dụng và làm chủ công nghệ sang xây dựng năng lực sáng tạo đột phá, tận dụng cơ hội từ cách mạng công nghiệp 4.0 để "đi tắt, đón đầu" làm chủ tương lai với tinh thần "bắt kịp, tiến cùng và vượt lên". Đầu tư vào việc nghiên cứu các giải pháp mới thông minh, công nghệ quản lý; ứng dụng công nghệ số và tự động hóa, tích hợp các công nghệ như trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, dữ liệu lớn vào các sản phẩm và dịch vụ, gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Ba là, cải cách mô hình quản lý đồng thời mở rộng năng lực áp dụng các công nghệ mới, số hoá và phát triển các sản phẩm, dịch vụ có tính đột phá để tạo ra sự khác biệt và cạnh tranh trên thị trường.

Thời gian tới, để thực hiện thành công Phong trào thi đua "Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số", Thủ tướng đề nghị các cấp ủy đảng, chính quyền, đặc biệt người đứng đầu, cần tiên phong trong nâng cao năng lực số, thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại địa phương và cơ quan mình với tinh thần "tư tưởng phải thông, quyết tâm phải cao, nỗ lực phải lớn, hành động phải quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm, làm việc nào dứt việc đó, làm việc nào ra việc đó", "Đảng đã chỉ đạo, Chính phủ thống nhất, Quốc hội đồng tình, nhân dân ủng hộ, Tổ quốc mong đợi thì chỉ bàn làm, không bàn lùi".

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng doanh nghiệp và người dân tích cực hưởng ứng Phong trào. Doanh nghiệp công nghệ giữ vai trò dẫn dắt, tiên phong; chính quyền đồng hành; người dân tích cực hưởng ứng tham gia Phong trào với phương châm: "Người dân và doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể, nguồn lực, động lực chính, nhà khoa học là nhân tố then chốt; Nhà nước giữ vai trò dẫn dắt, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia".

Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương xây dựng, ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Phong trào, ban hành các tiêu chí thi đua phù hợp. Kịp thời biểu dương, tôn vinh, khen thưởng khích lệ, động viên kịp thời bằng nhiều hình thức đa dạng đối với các nhà khoa học, nhà sáng chế, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có thành tích trong khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.

Các cơ quan truyền thông cần tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyên truyền, nêu gương, biểu dương gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến, tiêu biểu, cách làm hay, đổi mới sáng tạo, hiệu quả, "lấy cái đẹp dẹp cái xấu", "lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực", "tích cực hóa cái tiêu cực" bằng việc phân tích những khó khăn, thách thức, hạn chế và đề xuất giải pháp.

Đồng thời, Thủ tướng đề nghị từng người dân Việt Nam cần thi đua tự trau dồi, học hỏi, không ngừng đổi mới sáng tạo, nâng cao kỹ năng số; nếu không thì kinh tế số, xã hội số không thể phát triển, đất nước không thể phát triển nhanh và bền vững.

Theo Thủ tướng, nhìn lại lịch sử trong suốt 77 năm qua, kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (ngày 11/6/1948), tinh thần thi đua đã trở thành động lực mạnh mẽ, khơi dậy lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường và huy động hiệu quả sức mạnh toàn dân tộc. Các phong trào thi đua liên tục được phát động qua các thời kỳ lịch sử, tạo nên sức mạnh nội sinh to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần, giúp đất nước vượt qua mọi khó khăn, mọi thử thách và giành được những thắng lợi vẻ vang.

Với tinh thần đó, Thủ tướng đề nghị các cấp, các ngành, các địa phương, các cơ quan trong cả hệ thống chính trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, các nhà khoa học, các tổ chức, cộng đồng và học sinh, sinh viên nhiệt tình hưởng ứng và tích cực tham gia Phong trào "Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số" có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

"Với quyết tâm chính trị cao, với tinh thần đoàn kết, sáng tạo và khát vọng phát triển mạnh mẽ của dân tộc, chúng ta tin tưởng rằng Phong trào sẽ lan tỏa sâu rộng, truyền cảm hứng, tạo động lực, tạo khí thế, xu thế mới, sức mạnh mới để đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; Phong trào "Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số" thành công rực rỡ, tạo ra những bước đột phá mạnh mẽ, đóng góp thiết thực cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước", Thủ tướng phát biểu.

-Bạch Dương

]]>Đối thủ lớn nhất của iPhone nắm lợi thế giữa cơn bão thuế quan của MỹSự kh#225;c biệt giữa iPhone v#224; Samsung Galaxy kh#244;ng c#242;n nằm ở thiết kế hay t#237;nh năng, m#224; l#224; nơi lắp r#225;p. iPhone phần lớn vẫn được sản xuất tại Trung Quốc, trong khi nh#224; m#225;y của Samsung được đặt ở Việt Nam, Ấn Độ v#224; H#224;n Quốc…#160;Thu, 24 Apr 2025 02:30:32 GMT/doi-thu-lon-nhat-cua-iphone-nam-loi-the-giua-con-bao-thue-quan-cua-my.htm/doi-thu-lon-nhat-cua-iphone-nam-loi-the-giua-con-bao-thue-quan-cua-my.htmKinh tế sốSự khác biệt giữa iPhone và Samsung Galaxy không còn nằm ở thiết kế hay tính năng, mà là nơi lắp ráp. iPhone phần lớn vẫn được sản xuất tại Trung Quốc, trong khi nhà máy của Samsung được đặt ở Việt Nam, Ấn Độ và Hàn Quốc… 

Theo ước tính của Wedbush Securities, dù Apple bắt đầu dịch chuyển một phần sản xuất từ Trung Quốc sang Ấn Độ, thì khoảng 90% iPhone hiện nay vẫn đang được lắp ráp tại Trung Quốc. 

Trong khi đó, đối thủ nặng ký nhất của Apple, Samsung lại sở hữu một lợi thế chiến lược. Đó là hệ thống sản xuất trải rộng tại nhiều quốc gia và gần như không phụ thuộc vào Trung Quốc. Tất nhiên, Samsung cũng không hoàn toàn tránh khỏi tác động từ những biến động toàn cầu.

SAMSUNG “RÚT CHÂN” KHỎI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2019

Theo CNN, căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới tiếp tục leo thang từ đầu tuần này, sau khi Trung Quốc tuyên bố sẽ có biện pháp đáp trả với bất kỳ quốc gia nào tìm cách hạn chế thương mại với Trung Quốc để làm hài lòng “nửa kia”. Trước đó, Tổng thống Donald Trump quyết định tạm hoãn áp thuế trong 90 ngày đối với hầu hết các nước, ngoại trừ Trung Quốc.

Đáng nói là vì phụ thuộc vào dây chuyền sản xuất tại Trung Quốc, Apple có lẽ là công ty chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ các chính sách thuế quan. Trước khi Tổng thống Donald Trump xác nhận điện thoại thông minh sẽ được miễn thuế đối ứng, các chuyên gia tại UBS từng ước tính nếu iPhone 16 Pro Max tiếp tục được lắp ráp tại Trung Quốc, giá bán có thể đội thêm tới 800 USD. 

Dù vậy, nguy cơ không phải không còn hiện hữu với hoạt động kinh doanh của Apple. Theo dữ liệu từ Wedbush, chỉ khoảng 5% iPhone hiện nay được sản xuất tại Việt Nam và Ấn Độ và 5% khác tại các quốc gia khác, còn lại phần lớn vẫn phụ thuộc vào các nhà máy ở Trung Quốc.

Nhagrave; maacute;y Samsung Bắc Ninh.
Nhà máy Samsung Bắc Ninh.

Trong khi đó, trái ngược với Apple, Samsung đã sớm "rút chân" khỏi Trung Quốc từ năm 2019, sau khi để mất thị phần vào tay các đối thủ nội địa. Dù vẫn duy trì một số hoạt động tại đây, hãng đã dời phần lớn dây chuyền sản xuất điện thoại sang các thị trường khác.

Nguồn tin từ Samsung cho biết, phần lớn điện thoại của hãng hiện được sản xuất tại Hàn Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và Brazil. Con số này cũng trùng khớp với dữ liệu từ các tổ chức nghiên cứu thị trường. Theo Counterpoint Research, khoảng 90% điện thoại Samsung được lắp ráp tại Việt Nam, trong khi Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDC) đưa ra con số từ 50–60%. Ấn Độ là điểm đến sản xuất lớn thứ hai, còn phần còn lại chủ yếu đặt tại Hàn Quốc và khu vực Mỹ Latinh.

Ông Ben Barringer, chuyên gia phân tích tại Công ty đầu tư Quilter Cheviot, nhận định: “Samsung đang có lợi thế nhờ vào việc họ không chỉ sản xuất thiết bị điện tử, mà còn tự làm ra các linh kiện như màn hình, chip nhớ hay bộ xử lý. Mô hình sản xuất khép kín này giúp họ chủ động hơn và ít bị tổn thương trước những biến động toàn cầu”. 

 CƠ HỘI CHO SAMSUNG?  

Dù sở hữu mạng lưới sản xuất đa dạng và ít phụ thuộc vào Trung Quốc, tuy nhiên nhiều nhà phân tích cho rằng điều này chưa đủ để giúp Samsung tăng trưởng doanh thu mạnh mẽ. Theo các nhà phân tích, người dùng Apple thường rất trung thành, thế nên, chưa rõ liệu giá iPhone tăng có đủ sức khiến họ chuyển sang Samsung hay không. 

Bà Linda Sui, Giám đốc chiến lược điện thoại thông minh toàn cầu tại TechInsights, cũng cho rằng Apple hoàn toàn có thể chuyển sản xuất iPhone cho thị trường Mỹ sang Ấn Độ. Theo thông tin từ The Financial Times và The Times of India, Apple hiện đang đẩy mạnh việc xuất khẩu iPhone từ Ấn Độ sang Mỹ.

Nhiều chuyên gia đồng tình mục đích cuối cùng của các biện pháp thuế quan thực chất nhằm thúc đẩy làn sóng “hồi hương” sản xuất về Mỹ. Tuy nhiên, hệ quả là không chỉ Trung Quốc, mà cả các quốc gia khác như Việt Nam và Ấn Độ, những trung tâm sản xuất lớn của ngành công nghệ, cũng bị cuốn vào vòng xoáy này. Dù hiện tại mức thuế với các nước này vẫn ở ngưỡng dưới 10%, nguy cơ gia tăng trong tương lai là hoàn toàn có thể xảy ra.

Tuy nhiên, điều đáng lo ngại hơn là tác động của nền kinh tế cũng có thể làm suy giảm chi tiêu của người tiêu dùng. Theo chuyên gia Gerrit Schneemann, một nhà phân tích cấp cao của Counterpoint Research, khi thuế quan đẩy giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu từ thực phẩm đến đồ chơi lên cao, người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt hầu bao và kéo dài thời gian sử dụng điện thoại hiện tại.

Tác động này càng rõ nét ở những thị trường đã bão hòa như Mỹ, nơi điện thoại cao cấp phổ biến nhưng chu kỳ nâng cấp thiết bị đang ngày càng dài hơn.

Trong khi đó, tại các thị trường mới nổi, nhu cầu cũng có thể chững lại nếu người tiêu dùng gặp khó khăn tài chính. 

-Hạ Chi

]]>Khơi thông nguồn lực để nghiên cứu khoa học không “xếp ngăn kéo”Ph#243; Thủ tướng Ch#237;nh phủ Nguyễn Ch#237; Dũng nhấn mạnh Luật Khoa học, c#244;ng nghệ v#224; đổi mới s#225;ng tạo phải th#225;o gỡ những điểm nghẽn về khoa học c#244;ng nghệ theo đ#250;ng tinh thần của Nghị quyết số 57-NQ/TW, phải c#243; cơ chế thu h#250;t c#225;c nh#224; khoa học, nh#226;n t#224;i, chuy#234;n gia giỏi trong v#224; ngo#224;i nước…#160;Wed, 23 Apr 2025 23:58:12 GMT/khoi-thong-nguon-luc-de-nghien-cuu-khoa-hoc-khong-xep-ngan-keo.htm/khoi-thong-nguon-luc-de-nghien-cuu-khoa-hoc-khong-xep-ngan-keo.htmKinh tế sốPhó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phải tháo gỡ những điểm nghẽn về khoa học công nghệ theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 57-NQ/TW, phải có cơ chế thu hút các nhà khoa học, nhân tài, chuyên gia giỏi trong và ngoài nước… 

Tại buổi làm việc giữa lãnh đạo Quốc hội và lãnh đạo Chính phủ cùng các cơ quan hữu quan về một số nội dung lớn của dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy cho biết Bộ đã nghiên cứu, giải trình, tiếp thu đầy đủ các ý kiến trao đổi, thảo luận để hoàn thiện hồ sơ dự án Luật.

Theo đó, về bố cục, dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gồm 8 chương và 83 điều (giảm 12 điều so với dự thảo Luật trình Chính phủ để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội - gồm 8 chương và 95 điều). Về cơ bản, Bộ Khoa học và Công nghệ sắp xếp một số chương, mục cho phù hợp với nội dung của Luật và làm rõ hơn nội dung của một số điều. 

Đồng thời, Bộ đã rà soát toàn bộ dự thảo Luật để đảm bảo thực hiện nghiêm các chỉ đạo về kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật; quán triệt sâu sắc các giải pháp đổi mới tư duy xây dựng pháp luật.

TẠO HÀNH LANG THUẬN LỢI ĐỂ HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NGHIÊN CỨU “XẾP NGĂN KÉO” 

Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đã hoàn thiện quy định về tài chính; thể chế hóa tối đa các nội dung liên quan đến chính sách ưu đãi vượt trội, đặc thù trong Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; đề cao vai trò của doanh nghiệp, khu vực tư nhân. Các quy định về tài chính, ưu đãi vượt trội, đặc thù đã được thể chế hóa tại Chương IV dự thảo Luật. 

Trên cơ sở đó, Bộ đã đề xuất sửa đổi các luật có liên quan tại Điều khoản thi hành (Luật Công nghệ cao; Luật Chuyển giao công nghệ; Luật Thuế thu nhập cá nhân; Luật Đất đai; Luật Nhập cảnh, Xuất cảnh, Quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam; Luật Báo chí; Luật Sở hữu trí tuệ).

Về khoán đến sản phẩm nghiên cứu cuối cùng, công khai và minh bạch, phản biện xã hội và trách nhiệm giải trình, Bộ Khoa học và Công nghệ đã nghiên cứu, tiếp thu tại dự thảo Luật các nội dung như: Có bộ chỉ số đầu ra đo lường hiệu quả tác động của nghiên cứu, không chỉ dựa vào hồ sơ tài chính, phân loại nhiệm vụ nghiên cứu khoa học gắn với mức độ rủi ro (nhất là các nhiệm vụ có tính đột phá), tăng tính độc lập của hội đồng đánh giá, tăng cường hơn nữa minh bạch tài chính và công bố công khai, tăng tính phản biện của xã hội để tạo giám sát của dư luận, hạn chế gian lận, tình trạng nghiên cứu khoa học "xếp ngăn kéo", tăng trách nhiệm giải trình của người đứng đầu và tổ chức chủ trì nghiên cứu.

Toagrave;n cảnh buổi lagrave;m việc - Ảnh Bộ Khoa học vagrave; Cocirc;ng nghệ.nbsp;
Toàn cảnh buổi làm việc - Ảnh Bộ Khoa học và Công nghệ. 

Cơ quan chủ trì thẩm tra, Thường trực Ủy ban Pháp luật và Tư pháp đề nghị bố cục lại dự thảo Luật theo hướng logic hơn, bao quát những nội dung cơ bản nhất có liên quan trong lĩnh vực Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; nghiên cứu kế thừa hợp lý nội dung Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013, đồng thời cân nhắc về tên gọi của dự thảo Luật để bảo đảm phù hợp tên Luật và bố cục. 

Đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục rà soát thực hiện đúng với chủ trương đổi mới tư duy xây dựng pháp luật, đảm bảo quy định ngắn gọn, đúng thẩm quyền theo hướng những vấn đề gì thuộc thẩm quyền của Quốc hội thì quy định, còn những vấn đề đã giao cho Chính phủ hoặc đã có quy định giao Thủ tướng Chính phủ thì không nên quy định vào dự thảo Luật này.

BẢO ĐẢM HÀI HÒA GIỮA HỖ TRỢ TÀI CHÍNH VÀ TRÁNH TRỤC LỢI, LÃNG PHÍ 

Về chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, tài chính cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, cơ quan chủ trì thẩm tra đề nghị thể chế hóa tối đa Nghị quyết số 57-NQ/TW về các nội dung liên quan đến tài chính cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Vấn đề lưu ý là làm sao bảo đảm hài hòa giữa mức độ thông thoáng trong các chính sách ưu đãi, hỗ trợ tài chính cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo  với các hoạt động quản lý nhà nước nhằm tránh lạm dụng, trục lợi chính sách dẫn đến lãng phí, thất thoát tài sản công. 

Tại buổi làm việc, các đại biểu đã tập trung trao đổi quan điểm về chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, tài chính cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; cấu trúc của dự thảo Luật và tính đồng bộ của các quy định tại dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo và các luật, dự thảo liên quan, cơ chế ưu đãi cho các nhà khoa học, quan tâm đến doanh nghiệp tư nhân...

Phát biểu tại buổi làm việc, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh tầm quan trọng của dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đây là luật rất quan trọng vì nhiều quốc gia đều thay đổi tư duy tăng trưởng kinh tế trên cơ sở phát triển khoa học công nghệ và chuyển đổi số. Luật này cơ bản có nhiều vấn đề, nội dung trọng tâm đạt được yêu cầu nhưng vẫn phải tiếp tục rà soát kỹ lưỡng, tháo gỡ những điểm nghẽn về khoa học, công nghệ trong thời gian qua theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng khẳng định việc xây dựng luật phải thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; có cơ chế thu hút các nhà khoa học, nhân tài, chuyên gia giỏi trong và ngoài nước. 

Dự án Luật đã có những điểm mới trong việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động và tháo gỡ khó khăn cho các nhà khoa học nên cơ quan soạn thảo dự án Luật cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng để giao nhiệm vụ, là cầu nối kết nối giữa các viện, doanh nghiệp trong việc đặt hàng, nghiên cứu, nghiệm thu đề tài, công trình khoa học.

-Bạch Dương

]]>Việt Nam có siêu trung tâm dữ liệu công suất 140 MW điện, thuộc Top 10 Đông Nam ÁTrung t#226;m dữ liệu v#224; Nghi#234;n cứu ph#225;t triển c#244;ng nghệ cao Viettel tại Khu c#244;ng nghiệp T#226;n Ph#250; Trung được thiết kế v#224; vận h#224;nh theo ti#234;u chuẩn quốc tế Uptime Tier III, tổng c#244;ng suất l#234;n tới 140 MW điện, khoảng 10.000 rack…Wed, 23 Apr 2025 23:25:05 GMT/viet-nam-co-sieu-trung-tam-du-lieu-cong-suat-140-mw-dien-thuoc-top-10-dong-nam-a.htm/viet-nam-co-sieu-trung-tam-du-lieu-cong-suat-140-mw-dien-thuoc-top-10-dong-nam-a.htmKinh tế sốTrung tâm dữ liệu và Nghiên cứu phát triển công nghệ cao Viettel tại Khu công nghiệp Tân Phú Trung được thiết kế và vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế Uptime Tier III, tổng công suất lên tới 140 MW điện, khoảng 10.000 rack…

Ngày 23/4, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel) đã khởi công Trung tâm dữ liệu và Nghiên cứu phát triển công nghệ cao Viettel tại Khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, TP.HCM. Dự án được triển khai trên diện tích gần 4 hecta, tổng công suất thiết kế lên tới 140 MW điện với khoảng 10.000 rack. Dự án đánh dấu một bước tiến của hạ tầng dữ liệu Việt Nam, được khởi công trong dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Phát biểu tại buổi lễ khởi công, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan nhấn mạnh: Dự án trung tâm dịch vụ lưu trữ dữ liệu kết hợp nghiên cứu phát triển công nghệ cao do Tập đoàn Viettel làm chủ đầu tư, được đặt tại Khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, là một công trình có quy mô thuộc nhóm lớn nhất khu vực.

Ngoài ra, sự kiện này diễn ra trong bối cảnh TP.HCM đang tổ chức các hoạt động chào mừng, kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và Thành phố đang tích cực, quyết liệt triển khai Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị – trong đó nhấn mạnh vai trò then chốt của hạ tầng số và hệ sinh thái dữ liệu đối với tăng trưởng kinh tế, năng lực cạnh tranh quốc gia và phát triển bền vững.

“Việc đưa vào hoạt động trung tâm dữ liệu quy mô siêu cấp tại Củ Chi không chỉ mang ý nghĩa chiến lược đối với Viettel mà còn tạo động lực mạnh mẽ cho Thành phố trong phát triển hạ tầng số, xây dựng đô thị thông minh và chính quyền số. Trung tâm này sẽ thúc đẩy ứng dụng các công nghệ tiên tiến như AI, mạng 5G, điện toán đám mây, IoT, Blockchain, an ninh mạng và Big Data; đồng thời, góp phần hình thành hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số và tạo ra việc làm giá trị cao phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số của Thành phố”, ông Hoan chia sẻ.

Thiếu tướng Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel, cho biết: Trung tâm dữ liệu quy mô siêu lớn tại Tân Phú Trung là một mảnh ghép có tầm quan trọng chiến lược trong bức tranh tổng thể về hạ tầng số mà Viettel đang tiếp tục tạo dựng. Cùng với những mảnh ghép hạ tầng số Viettel bao gồm 15 trung tâm dữ liệu đang hoạt động tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM, Bình Dương, đây là một hệ sinh thái mà trong đó dữ liệu được lưu trữ, truyền dẫn, xử lý và bảo vệ một cách an toàn nhất.

Trong năm nay, Viettel sẽ hoàn thành 20.000 trạm phát sóng 5G, đảm bảo phủ 95% khu vực trung tâm dân cư đô thị trên cả nước. Hạ tầng kết nối tốc độ vượt trội cùng hạ tầng tính toán siêu quy mô sẵn sàng cung cấp dịch vụ toàn diện cho người dân, doanh nghiệp và Chính phủ.

"Viettel cam kết triển khai dự án với tốc độ, kỷ luật và chất lượng. Giai đoạn 1 của dự án dự kiến đi vào vận hành trong quý 1/2026, và toàn bộ dự án sẽ hoàn thành trước năm 2030. Đây sẽ là trung tâm dữ liệu quy mô siêu lớn và là trung tâm dữ liệu đầu tiên của Việt Nam đạt công suất trên 100MW, tương đương với các trung tâm dữ liệu lớn trên thế giới, thuộc Top 10 khu vực Đông Nam Á", Thiếu tướng Tào Đức Thắng khẳng định.

Được biết, Trung tâm dữ liệu Tân Phú Trung được thiết kế và vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế Uptime Tier III. Trung tâm có mật độ công suất trung bình 10kW/rack, cao gấp 2,5 lần mức trung bình tại Việt Nam. Công suất rack cao nhất lên tới 60 kW, đáp ứng nhu cầu tính toán hiệu năng cao của các mô hình và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) quy mô lớn.

Bên cạnh đó, để đạt được mật độ công suất cao này, Trung tâm dữ liệu Tân Phú Trung áp dụng các công nghệ làm mát tiên tiến, hệ thống quản lý thông minh dựa trên trí tuệ nhân tạo "made by Viettel". Nhờ vào việc ứng dụng các công nghệ mới, vật liệu tiên tiến và vận hành hiệu quả, Trung tâm dữ liệu Tân Phú Trung sẽ đạt chỉ số hiệu quả sử dụng năng lượng (PUE) dưới 1.4.

-Minh Hà

]]>TP.HCM tăng cường an ninh mạng, phát triển kinh tế chia sẻ giai đoạn 2025 – 2030N#226;ng cấp hạ tầng số, biện ph#225;p an ninh mạng, ph#225;t triển c#225;c hệ sinh th#225;i phương thức, giao thức kết nối với c#225;c thư viện v#224; ứng dụng API… để li#234;n kết c#225;c loại h#236;nh dịch vụ kinh tế chia sẻ kh#225;c nhau, ph#225;t triển kết cấu hạ tầng…Wed, 23 Apr 2025 08:37:28 GMT/tp-hcm-tang-cuong-an-ninh-mang-phat-trien-kinh-te-chia-se-giai-doan-2025-2030.htm/tp-hcm-tang-cuong-an-ninh-mang-phat-trien-kinh-te-chia-se-giai-doan-2025-2030.htmKinh tế sốNâng cấp hạ tầng số, biện pháp an ninh mạng, phát triển các hệ sinh thái phương thức, giao thức kết nối với các thư viện và ứng dụng API… để liên kết các loại hình dịch vụ kinh tế chia sẻ khác nhau, phát triển kết cấu hạ tầng…

UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch phát triển kinh tế chia sẻ trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2025 - 2030. Theo đó, kinh tế chia sẻ là một mô hình kinh doanh mới nhưng không phải là một bộ phận tách rời hoặc một thành phần kinh tế riêng rẽ trong nền kinh tế. Vì vậy, không cần thiết phải có các chính sách hỗ trợ riêng biệt cho hình thức kinh doanh này.

Ngoài ra, quản lý nhà nước cần đảm bảo cho các hoạt động kinh tế hợp pháp được phát triển trong đó có các hoạt động kinh tế chia sẻ; thay đổi tư duy và cách thức quản lý nhà nước cho phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế số và cách mạng công nghiệp 4.0; đồng thời nâng cao nhận thức và năng lực của doanh nghiệp và người dân trên địa bàn về mô hình kinh tế chia sẻ.

Theo kế hoạch, TP.HCM sẽ tiếp tục rà soát, bãi bỏ các quy định điều kiện kinh doanh không phù hợp đối với lĩnh vực kinh doanh truyền thống và áp dụng chung cho kinh tế chia sẻ; đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách hiện hành để phù hợp với các hoạt động của kinh tế chia sẻ, đặc biệt quy định rõ trách nhiệm giữa các bên trong kinh tế chia sẻ, trách nhiệm của các sở, ngành trong việc quản lý đối với mô hình kinh doanh này.

Đồng thời, Thành phố sẽ nâng cao năng lực quản lý nhà nước bảo đảm an ninh mạng, an toàn thông tin, bảo vệ quyền riêng tư của công dân, tổ chức, đảm bảo chủ quyền trên không gian mạng: Xây dựng cơ chế để các bên trong hoạt động kinh tế chia sẻ có thể kiểm soát việc sử dụng thông tin theo đúng thỏa thuận giữa các bên; thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường dịch vụ (trong đó có dịch vụ Internet) và về thương mại điện tử nhằm khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh tốt trên nền tảng công nghệ số.

Đặc biệt, Thành phố sẽ hạn chế những rủi ro liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và phòng ngừa thất thoát thuế, lẩn tránh thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Cùng với đó, Thành phố sẽ nâng cấp hạ tầng số (Internet tốc độ cao, thanh toán không sử dụng tiền mặt (Fintech), biện pháp an ninh mạng, phát triển các hệ sinh thái phương thức, giao thức kết nối với các thư viện và ứng dụng (API- Application Programing Interfaces) để tạo liên kết các loại hình dịch vụ kinh tế chia sẻ khác nhau); quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng (hạ tầng kết nối phương tiện công cộng, hạ tầng cho thuê bất động sản như làm việc chung, cư trú ngắn hạn…).

Hiện, TP.HCM đang tích cực triển khai các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số, tập trung vào các giải pháp công nghệ như Blockchain, AI. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức như thiếu khung pháp lý, hạ tầng công nghệ số, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và khả năng hội nhập quốc tế.

Theo dự báo của các chuyên gia, chuyển đổi số là con đường tất yếu để tồn tại và phát triển và sẽ có ít nhất 40% tổng số các doanh nghiệp sẽ biến mất trong 10 năm tới nếu không tìm cách thay đổi để thích nghi với những công nghệ mới.

Báo cáo Kinh tế số e-Conomy SEA 2024 của Google, nền kinh tế số Việt Nam dự kiến đạt 36 tỷ USD vào năm 2024 và có thể tăng trưởng lên 90 - 200 tỷ USD vào năm 2030.

Nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị đã xác định đây là động lực chính trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, đặt mục tiêu đến năm 2030 kinh tế số sẽ chiếm tối thiểu 30% GDP và đến năm 2045 đạt tối thiểu 50% GDP, đưa TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính quốc tế toàn diện.

-Hồng Minh

]]>Sắp diễn ra hội thảo "Trí tuệ nhân tạo – Động lực mới phát triển thành phố Đà Nẵng"Hội thảo “Tr#237; tuệ nh#226;n tạo – Động lực mới ph#225;t triển Đ#224; Nẵng”, nhằm cụ thể h#243;a triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW ng#224;y 22/12/2024 của Bộ Ch#237;nh trị về “đột ph#225; ph#225;t triển khoa học, c#244;ng nghệ, đổi mới s#225;ng tạo v#224; chuyển đổi số quốc gia”, hướng đến mục ti#234;u ph#225;t triển v#224; ứng dụng c#244;ng nghệ ti#234;n tiến, đặc biệt l#224; tr#237; tuệ nh#226;n tạo ph#225;t triển th#224;nh phố Đ#224; Nẵng.Wed, 23 Apr 2025 08:22:41 GMT/sap-dien-ra-hoi-thao-tri-tue-nhan-tao-dong-luc-moi-phat-trien-thanh-pho-da-nang.htm/sap-dien-ra-hoi-thao-tri-tue-nhan-tao-dong-luc-moi-phat-trien-thanh-pho-da-nang.htmKinh tế sốHội thảo “Trí tuệ nhân tạo – Động lực mới phát triển Đà Nẵng”, nhằm cụ thể hóa triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về “đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia”, hướng đến mục tiêu phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo phát triển thành phố Đà Nẵng.

Thông tin từ UBND thành phố Đà Nẵng cho biết hội thảo “Trí tuệ nhân tạo – Động lực mới phát triển Đà Nẵng” sẽ được tổ chức vào ngày 9/5/2025 tại thành phố Đà Nẵng. Trong phiên toàn thể (diễn ra buổi sáng) dự kiến có khoảng 500 đại biểu tham dự gồm lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ; Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia; các doanh nghiệp, chuyên gia trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo; các cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam (Đại sứ quán, Tổng lãnh sự…) của Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore. Malaysia, Úc, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc...

Theo chương trình, tại hội thảo, lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thông tin về Chiến lược phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam và một số gợi mở cho Đà Nẵng; lãnh đạo UBND thành phố giới thiệu các định hướng và chính sách phát triển, thu hút đầu tư trí tuệ nhân tạo trên địa bàn thành phố. Cùng với đó là các hoạt động xúc tiến, thu hút nguồn lực phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong một số lĩnh vực trọng điểm như dịch vụ công, y tế, giáo dục, logistics,…

Ocirc;ng Lecirc; Hoagrave;ng Phuacute;c, Giaacute;m đốc Trung tacirc;m nghiecirc;n cứu, đagrave;o tạo thiết kế vi mạch vagrave; triacute; tuệ nhacirc;n tạo Đagrave; Nẵng trigrave;nh bagrave;y Đề aacute;n phaacute;t triển Vi mạch baacute;n dẫn vagrave; AI TP.Đagrave; Nẵng. Ảnh Ngocirc; Anh Văn
Ông Lê Hoàng Phúc, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng trình bày Đề án phát triển Vi mạch bán dẫn và AI TP.Đà Nẵng. Ảnh Ngô Anh Văn

Tại hội thảo, các diễn giả sẽ tham luận chia sẻ kinh nghiệm quốc tế trong phát triển, ứng dụng trí tuệ nhân tạo và cơ hội cho thành phố Đà Nẵng; những thách thức, giải pháp đối với thành phố trong quá trình phát triển và thu hút đầu tư lĩnh vực trí tuệ nhân tạo…

Buổi chiều cùng ngày sẽ có cuộc tọa đàm chuyên đề “Cơ sở hạ tầng phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tại thành phố Đà Nẵng”, các đại biểu, chuyên gia sẽ tiến hành thảo luận về hiện trạng các trung tâm dữ liệu, hệ thống tính toán hiệu năng cao và định hướng quy hoạch, phát triển hạ tầng trí tuệ nhân tạo tại Đà Nẵng trong thời gian tới; trao đổi về giải pháp phát triển hạ tầng tính toán và lưu trữ dữ liệu,  nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và tổ chức dễ tiếp cận hạ tầng trí tuệ nhân tạo.

Trong khuôn khổ Hội thảo còn có các hoạt động bên lề như: triển lãm hình ảnh, thông tin doanh nghiệp, cơ sở đào tạo, giới thiệu các sản phẩm trí tuệ nhân tạo tiêu biểu của doanh nghiệp tại thành phố Đà Nẵng.

Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng cho rằng hội thảo “Trí tuệ nhân tạo – Động lực mới phát triển Đà Nẵng” là dịp tạo diễn dàn để thành phố tiếp nhận những ý kiến đề xuất của các chuyên gia, nhà tư vấn nhằm hoàn thiện khung chính sách, xây dựng chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo tại Đà Nẵng trên cơ sở khai thác tối đa các thế mạnh sẵn có của thành phố.

Đồng thời, qua đó thu hút các doanh nghiệp nước ngoài triển khai dự án khởi nghiệp trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tại thành phố Đà Nẵng; kêu gọi các quỹ đầu tư cung cấp vốn cho các doanh nghiệp khởi nghiệp trên địa bàn thành phố, hỗ trợ các dự án, startup tiếp cận các nhà đầu tư, quỹ đầu tư, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong nước và quốc tế.

-Ngô Anh Văn

]]>Luật Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân là hành lang pháp lý quan trọng trong chiến lược chuyển đổi số quốc giaĐWed, 23 Apr 2025 06:38:00 GMT/luat-bao-ve-du-lieu-ca-nhan-la-hanh-lang-phap-ly-quan-trong-trong-chien-luoc-chuyen-doi-so-quoc-gia.htm/luat-bao-ve-du-lieu-ca-nhan-la-hanh-lang-phap-ly-quan-trong-trong-chien-luoc-chuyen-doi-so-quoc-gia.htmKinh tế sốĐ

Phát biểu khai mạc tọa đàm, Trung tướng Nguyễn Minh Chính, Cục trưởng Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao – A05 (Bộ Công an), Phó Chủ tịch thường trực NCA, cho rằng an ninh dữ liệu, bảo vệ dữ liệu cá nhân gắn kết chặt chẽ với an ninh con người, an ninh quốc gia và chủ quyền dữ liệu quốc gia; phải luôn song hành, xuyên suốt và là yêu cầu không thể tách rời trong quá trình cách mạng khoa học, công nghệ, chuyển đổi số và phát triển công nghiệp dữ liệu.

Theo ông Nguyễn Minh Chính, công nghệ thông tin ngày càng lan tỏa vào cuộc sống con người, người dùng càng cung cấp nhiều hơn thông tin, dữ liệu cá nhân cá nhân lên không gian mạng và cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, từ những thông tin cơ bản tới thông tin phản ánh sinh trắc học, tâm lý, suy nghĩ và hành động.

Mức độ phổ biến của dữ liệu cá nhân trên không gian mạng tỷ lệ thuận với hậu quả xảy ra khi dữ liệu cá nhân không được bảo vệ tương xứng, đúng cách. Bên cạnh đó, nhận thức về bảo vệ dữ liệu cá nhân còn hạn chế, nhiều thông tin sinh trắc học, lý lịch cá nhân, mối quan hệ, tình trạng sức khỏe, tài chính được đăng tải công khai, trở thành nguồn dữ liệu cho các chương trình thu thập thông tin tự động.

Tại tọa đàm, đại diện Ban soạn thảo – Thiếu tá Đào Đức Triệu, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội, Trưởng Ban Nghiên cứu, tư vấn Chính sách và Pháp luật, đã làm rõ định hướng xây dựng Luật Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân. Theo Thiếu tá Đào Đức Triệu, dự thảo luật được xây dựng trên tinh thần kế thừa Nghị định số 13/2023/NĐ-CP, nhưng sẽ nâng lên một cấp độ cao hơn, toàn diện hơn, đóng vai trò như một nền tảng pháp lý căn bản trong kỷ nguyên số.

Trong khi đó, thực trạng bảo vệ dữ liệu cá nhân tại Việt Nam đang ở mức đáng báo động. Tình trạng mua bán, rò rỉ, đánh cắp dữ liệu cá nhân diễn ra tràn lan, nhưng nhiều hành vi vi phạm vẫn chưa có chế tài xử lý cụ thể. Điều này tạo ra một “khoảng trống” pháp lý nghiêm trọng.

Nhìn lại giai đoạn những năm 2010, khi thị trường kinh doanh số tại Việt Nam còn sơ khai, môi trường pháp lý thiếu chặt chẽ đã tạo điều kiện để nhiều doanh nghiệp nước ngoài ồ ạt thâm nhập mà gần như không bị ràng buộc về trách nhiệm dữ liệu. Trong khi đó, tại châu Âu, các quy định như GDPR đã xử phạt hàng tỷ USD đối với các hành vi vi phạm. Ở Việt Nam, cho đến nay, vẫn chưa có tiền lệ xử lý tương tự.

Chính vì vậy, sự ra đời của Luật Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân được xem là một cuộc cách mạng vừa “đau đớn” nhưng tiến bộ. “Những mô hình cũ không còn phù hợp sẽ buộc phải bị loại bỏ, doanh thu có thể sụt giảm, nhưng đó là chiến lược cho sự phát triển bền vững", Thiếu tá Đào Đức Triệu khẳng định.

Thiếu tá Đào Đức Triệu thông tin thêm thực tế đã có nhiều doanh nghiệp ngừng triển khai các mô hình kinh doanh dữ liệu không còn đáp ứng yêu cầu pháp luật – một tín hiệu tích cực cho thấy sự chuyển mình theo hướng tiến bộ.

Góp ý hoàn thiện dự thảo luật, bà Lê Nguyễn Thiên Nga, Viện trưởng Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển, kiến nghị xây dựng cơ chế thử nghiệm có kiểm soát công nghệ, sản phẩm, dịch vụ mô hình kinh doanh dữ liệu cá nhân, đồng thời thiết kế bản kiến trúc tổng thể về quản trị và thực thi chính sách sau khi Luật Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân ban hành theo lộ trình khoa học chính sách. 

Các đại biểu đều đồng thuận rằng dữ liệu cá nhân là yếu tố gắn liền với quyền con người, quyền công dân, đồng thời có tác động sâu rộng đến an ninh mạng, an ninh quốc gia và toàn bộ hệ sinh thái số. Trong khi đó, hệ thống pháp luật hiện hành về bảo vệ dữ liệu còn phân tán, thiếu tính thống nhất. Theo thống kê hiện đang có 69 văn bản quy phạm pháp luật đề cập đến dữ liệu cá nhân, nhưng mới chỉ có Nghị định 13/2023/NĐ-CP là văn bản đầu tiên cung cấp định nghĩa và nguyên tắc bảo vệ dữ liệu một cách tương đối đầy đủ.

 

Dự thảo Luật Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân gồm 07 chương, 69 điều, quy định đầy đủ về các nội dung: nguyên tắc xử lý dữ liệu, quyền và nghĩa vụ của chủ thể dữ liệu và bên liên quan, chuyển dữ liệu ra nước ngoài, đánh giá tác động dữ liệu, xếp hạng tín nhiệm bảo vệ dữ liệu, xử lý vi phạm và cơ chế kiểm tra, giám sát. Luật cũng điều chỉnh cả các tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động thu thập, xử lý dữ liệu công dân Việt Nam.

Về cơ sở chính trị, Luật cụ thể hóa các nội dung trong Hiến pháp 2013, Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 của Hội nghị Trung ương Đảng khóa XIII, trong đó xác định “lấy con người làm trung tâm, chủ thể và mục tiêu của phát triển”, gắn bảo vệ dữ liệu cá nhân với bảo vệ quyền con người trong kỷ nguyên số.

Về cơ sở pháp lý, Luật nhằm tạo sự đồng bộ trong hệ thống pháp luật quốc gia, đồng thời phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia. Mục tiêu tổng thể là hoàn thiện hành lang pháp lý thống nhất, nâng cao năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân trong nước, thúc đẩy phát triển kinh tế số, bảo đảm an ninh trật tự và chủ quyền dữ liệu quốc gia.

Luật dự kiến có hiệu lực từ tháng 1/2026. 

-Hạ Chi

]]>TP.HCM đưa năng lực số vào tiêu chí thi đua công chứcNg#224;y 22/4/2025, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM v#224; Sở Khoa học v#224; C#244;ng nghệ TP.HCM đ#227; k#253; kết ghi nhớ hợp t#225;c triển khai phong tr#224;o “B#236;nh d#226;n học vụ số”...Wed, 23 Apr 2025 04:41:06 GMT/tp-hcm-dua-nang-luc-so-vao-tieu-chi-thi-dua-cong-chuc.htm/tp-hcm-dua-nang-luc-so-vao-tieu-chi-thi-dua-cong-chuc.htmKinh tế sốNgày 22/4/2025, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM và Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM đã ký kết ghi nhớ hợp tác triển khai phong trào “Bình dân học vụ số”...

Đây là hoạt động nhằm cụ thể hóa mục tiêu phổ cập kiến thức, kỹ năng chuyển đổi số cho người dân trên địa bàn Thành phố, giúp tận dụng thành quả của khoa học, công nghệ và chuyển đổi số.

Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM Nguyễn Thị Kim Thúy, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM sẽ đảm nhiệm công tác truyền thông trên báo chí; kêu gọi chuyên gia và người có ảnh hưởng cùng lan tỏa thông điệp chuyển đổi số; phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội và đề xuất chính sách phù hợp. Đồng thời, Mặt trận cũng sẽ xây dựng bộ tiêu chí thi đua – khen thưởng, biểu dương các tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào.

Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM cho biết, thời gian qua, Thành phố đã đạt được nhiều kết quả tích cực như hạ tầng số hiện đại, dịch vụ công trực tuyến ngày càng tiện lợi, cùng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phát triển năng động. Tuy nhiên, khoảng cách số giữa các nhóm dân cư, năng lực số còn hạn chế của người dân và doanh nghiệp nhỏ, cùng với thách thức về an ninh mạng vẫn là những rào cản lớn.

“Do đó, việc triển khai phong trào “Bình dân học vụ số” là giải pháp chiến lược nhằm phổ cập kỹ năng số, từng bước thu hẹp khoảng cách và hướng đến xây dựng xã hội số toàn diện. Phong trào không chỉ hướng tới “xóa mù” công nghệ, mà còn trang bị kỹ năng số cơ bản, giúp người dân tự tin tham gia môi trường số, sử dụng hiệu quả dịch vụ công, đảm bảo an toàn mạng và mở ra cơ hội phát triển kinh tế cá nhân”, ông Thắng khẳng định.

Về phía Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM, đơn vị sẽ sản xuất các ấn phẩm truyền thông số (video, infographic, bài đăng mạng xã hội), tổ chức lớp học, tọa đàm kỹ năng số, ra mắt nền tảng học liệu số thân thiện, miễn phí. Đồng thời, triển khai đào tạo phổ cập trí tuệ nhân tạo (AI) trực tuyến và lồng ghép năng lực số vào tiêu chí thi đua hàng năm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.

Quá trình thực hiện, hai bên sẽ tổ chức họp để đánh giá hoạt động, rút kinh nghiệm để điều chỉnh, bổ sung nội dung phù hợp và đề ra nội dung, kế hoạch hoạt động trong thời gian tiếp theo.

Dự kiến trong tháng 5/2025, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM sẽ tổ chức lễ phát động phong trào "Bình dân học vụ số", ra mắt đội tình nguyện công nghệ số cộng đồng và kêu gọi các giới, các tầng lớp nhân dân hưởng ứng phong trào này.

-Phạm Vinh

]]>Lừa đảo hàng tỷ đồng "chuyển đổi tín dụng thành tiền mặt" qua các cổng thanh toán điện tửC#225;c đối tượng đưa ra th#244;ng tin gian dối hỗ trợ chủ thẻ t#237;n dụng chuyển đổi th#224;nh tiền mặt, thực hiện thanh to#225;n tiền từ c#225;c thẻ n#224;y cho c#225;c giao dịch kh#244;ng c#243; thật, chuyển tiền v#224;o t#224;i khoản của bọn lừa đảo qua Alepay, Vimo…Wed, 23 Apr 2025 03:44:06 GMT/lua-dao-hang-ty-dong-chuyen-doi-tin-dung-thanh-tien-mat-qua-cac-cong-thanh-toan-dien-tu.htm/lua-dao-hang-ty-dong-chuyen-doi-tin-dung-thanh-tien-mat-qua-cac-cong-thanh-toan-dien-tu.htmKinh tế sốCác đối tượng đưa ra thông tin gian dối hỗ trợ chủ thẻ tín dụng chuyển đổi thành tiền mặt, thực hiện thanh toán tiền từ các thẻ này cho các giao dịch không có thật, chuyển tiền vào tài khoản của bọn lừa đảo qua Alepay, Vimo…

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Hồ Chí Minh đang tiến hành điều tra vụ án hình sự "sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản" do Đào Thị Kiều Oanh, Lê Thị Kim Hòa cùng đồng phạm thực hiện, xảy ra tại số 1039 đường Cách Mạng Tháng 8, quận Tân Bình TP.HCM theo Quyết định khởi tố vụ án hình sự ngày 5/1/2023.

Cụ thể, cơ quan điều tra xác định, tháng 7/2022, Đào Thị Kiều Oanh nhờ anh H.V.L (là người yêu Oanh) đứng tên thành lập Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Quốc tế PL (Công ty PL) để thực hiện việc tư vấn các sản phẩm cho vay của Công ty Mirae Asset (văn phòng tại số 361 Phạm Văn Bạch, quận Tân Bình), được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0317387500 ngày 18/7/2022. Theo đó, H.V.L đứng tên làm Giám đốc, đại diện theo pháp luật nhưng thực tế Công ty do Đào Thị Kiều Oanh quản lý, điều hành.

Tháng 10/2022, Lê Thị Kim Hòa và Đào Thị Kiều Oanh bàn bạc, thống nhất mỗi người góp 300 triệu đồng (tương đương 50% vốn) mở thêm chi nhánh công ty tại 1039 đường Cách Mạng Tháng 8, quận Tân Bình do H.V.L đứng tên thuê văn phòng, tuy nhiên chưa đăng ký hoạt động chi nhánh. Tại đây, Oanh và Hòa đã tổ chức tuyển dụng nhân viên, thực hiện hoạt động chiếm đoạt tài sản của các chủ thẻ tín dụng Visa, Master với hình thức thanh toán trước, trả tiền ngân hàng sau.

Thủ đoạn của nhóm này là gọi điện cho chủ thẻ tín dụng, xưng là nhân viên ngân hàng (nơi cấp thẻ), cho biết đang có chính sách khách hàng được miễn phí đổi 75% hạn mức trong thẻ sang rút tiền mặt; chuyển số tiền này thành các khoản trả góp 3, 6, 9 và 12 tháng lãi suất thấp. Theo đó, mức phí rút tiền mặt thông thường đối với thẻ tín dụng rất cao nên khi nhân viên của Oanh thông báo nội dung trên, nhiều chủ thẻ đã đồng ý "chính sách của ngân hàng".

Thực tế, nhiều chủ thể đã tin tưởng, cung cấp thông tin thẻ, mã OTP để Hòa, Oanh và đồng phạm thực hiện thanh toán tiền từ các thẻ này cho các giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ không có thật trên mạng Internet; Đồng thời, thực hiện chuyển tiền qua các cổng thanh toán điện tử (Alepay, Vimo) vào tài khoản của bọn lừa đảo. Từ khoản tiền này, các đối tượng chỉ thanh toán 75% cho chủ thẻ, số còn lại chiếm đoạt, chia nhau.

Trước đó, chiều 28/12/2022, hơn trăm cảnh sát cơ động, hình sự Công an TP. Hồ Chí Minh phối hợp Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) đồng loạt ập vào 3 văn phòng trong các toà nhà ở quận Tân Bình, tạm giữ Oanh, Hòa và hơn 80 người. Cảnh sát thu 109 máy tính để bàn, 67 laptop, máy in, 118 điện thoại di động, 2 ôtô, 46 xe máy, 27 thẻ ngân hàng các loại...

Kết quả điều tra xác định, từ ngày 24/10/2022 đến 28/12/2022, các đối tượng đã thực hiện thành công khoảng 614 trường hợp, chủ thẻ tín dụng bị trừ tổng số tiền trong tài khoản là 7.213.657.399 đồng. Sau đó, chúng chuyển lại cho chủ thẻ tín dụng là 5.376.214.966 đồng và tổng số tiền các đối tượng chiếm đoạt là 1.837.442.434 đồng.

Đến nay, đã có 76 bị hại liên hệ làm việc với cơ quan điều tra để cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ điều tra và có các yêu cầu đối với vụ án. Hiện, vụ án đang được điều tra mở rộng và còn nhiều người chưa liên hệ với cơ quan điều tra để làm việc. Vì vậy, các bị hại có liên quan đến vụ án hãy liên hệ Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.Hồ Chí Minh số 674 đường Ba Tháng Hai, Phường 14, Quận 10 để cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc bị chiếm đoạt tiền.

-Minh Hà

]]>Viettel AI làm chủ phương pháp mở rộng quy mô AI gấp 5 lầnTại hội nghị AI h#224;ng đầu thế giới, Viettel AI c#244;ng bố c#244;ng nghệ đang được Meta, xAI… ứng dụng, gi#250;p mở rộng quy m#244; m#244; h#236;nh AI gấp 5 lần m#224; kh#244;ng l#224;m giảm tốc độ xử l#253;...Wed, 23 Apr 2025 00:25:50 GMT/viettel-ai-lam-chu-phuong-phap-mo-rong-quy-mo-ai-gap-5-lan.htm/viettel-ai-lam-chu-phuong-phap-mo-rong-quy-mo-ai-gap-5-lan.htmKinh tế sốTại hội nghị AI hàng đầu thế giới, Viettel AI công bố công nghệ đang được Meta, xAI… ứng dụng, giúp mở rộng quy mô mô hình AI gấp 5 lần mà không làm giảm tốc độ xử lý...

Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực, việc mở rộng quy mô mô hình AI, tức là tăng khả năng xử lý lượng thông tin của các mô hình AI, mà không ảnh hưởng đến hiệu suất là một thách thức lớn. Các kỹ thuật hợp nhất mô hình tiên tiến cho phép các nhà phát triển AI kết hợp điểm mạnh của nhiều mô hình, cải thiện độ chính xác mà không cần tái huấn luyện.

CAMEx là phương pháp hợp nhất mô hình AI do Trung tâm Dịch vụ dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo Viettel (Viettel AI) và Đại học Quốc gia Singapore (NUS) phối hợp nghiên cứu. Phương pháp này sẽ được Viettel AI công bố tại ICLR 2025 (International Conference on Learning Representations) - một trong những hội nghị quốc tế uy tín hàng đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.

Viettel AI cho biết trong bối cảnh các mô hình ngôn ngữ lớn ngày càng mở rộng về quy mô và chi phí huấn luyện tăng chóng mặt, CAMEx giúp giải quyết bài toán hóc búa: tạo ra mô hình có quy mô lớn hơn gấp 5 lần mà không sử dụng quá nhiều tài nguyên hay ảnh hưởng đến tốc độ xử lý. Nhờ đó, mô hình không chỉ xử lý dữ liệu nhanh như các phiên bản nhỏ hơn mà còn cải thiện vượt bậc về độ chính xác, khả năng biểu đạt và hiệu quả trong việc giải quyết các tác vụ phức tạp.

CAMEx lagrave; phương phaacute;p hợp nhất mocirc; higrave;nh AI mới giuacute;p mở rộng quy mocirc; mocirc; higrave;nh AI gấp 5 lần.
CAMEx là phương pháp hợp nhất mô hình AI mới giúp mở rộng quy mô mô hình AI gấp 5 lần.

Nếu như các phương pháp hợp nhất mô hình ngôn ngữ truyền thống dễ làm mất thông tin quan trọng và giảm độ chính xác của các mô hình thì CAMEx bảo toàn tối đa các yếu tố này, đồng thời, tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí tính toán và mở rộng khả năng ứng dụng của các mô hình trong nhiều lĩnh vực.

Đại diện nhóm nghiên cứu Viettel AI cho biết, các kết quả thử nghiệm cho thấy phương pháp này có tiềm năng đáng kể trong việc nâng cao hiệu suất trên nhiều tác vụ xử lý ngôn ngữ tự nhiên, như mô hình hóa ngôn ngữ, phân loại văn bản và suy luận; trong các lĩnh vực như phân loại hình ảnh, phát hiện vật thể, kiểm duyệt nội dung…

Hội nghị ICLR 2025 là một trong những sự kiện uy tín bậc nhất thế giới trong lĩnh AI và học sâu (Deep Learning), diễn ra tại Singapore từ ngày 24-28/4/2025. Hội nghị được tổ chức bởi các nhà khoa học và chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực và được tài trợ bởi các công ty công nghệ lớn trên thế giới như Google Research, Meta, Microsoft… nhằm giới thiệu các đột phá công nghệ và là bệ phóng cho những công trình tiên phong ứng dụng AI vào thực tế trong nhiều lĩnh vực như khoa học dữ liệu, nhận dạng giọng nói hay thị giác máy tính.

 

Viettel AI là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel), tiên phong làm chủ và phát triển các sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực AI, Big Data, Robotics và Digital Twin. 

-Hà Giang

]]>Nhu cầu năng lượng cho các Data Center tăng vọt và thách thức xanh hóa các trung tâm dữ liệu Sự ph#225;t triển b#249;ng nổ của dữ liệu v#224; ứng dụng AI sẽ k#233;o theo nhu cầu gia tăng nhanh ch#243;ng c#225;c trung t#226;m dữ liệu (DC). Việt Nam l#224; 1 trong 10 thị trường mới nổi về trung t#226;m dữ liệu. Điều n#224;y đồng nghĩa lượng điện ti#234;u thụ tại c#225;c DC cũng sẽ tăng l#234;n, đ#242;i hỏi c#225;c nh#224; cung cấp hạ tầng c#243; chiến lược ph#225;t triển xanh, ứng dụng c#225;c giải ph#225;p c#244;ng nghệ mới, xanh h#243;a trung t#226;m dữ liệu, giảm ph#225;t thải, hướng tới mục ti#234;u NetZero...Tue, 22 Apr 2025 12:50:00 GMT/nhu-cau-nang-luong-cho-cac-data-center-tang-vot-va-thach-thuc-xanh-hoa-cac-trung-tam-du-lieu.htm/nhu-cau-nang-luong-cho-cac-data-center-tang-vot-va-thach-thuc-xanh-hoa-cac-trung-tam-du-lieu.htmKinh tế xanhSự phát triển bùng nổ của dữ liệu và ứng dụng AI sẽ kéo theo nhu cầu gia tăng nhanh chóng các trung tâm dữ liệu (DC). Việt Nam là 1 trong 10 thị trường mới nổi về trung tâm dữ liệu. Điều này đồng nghĩa lượng điện tiêu thụ tại các DC cũng sẽ tăng lên, đòi hỏi các nhà cung cấp hạ tầng có chiến lược phát triển xanh, ứng dụng các giải pháp công nghệ mới, xanh hóa trung tâm dữ liệu, giảm phát thải, hướng tới mục tiêu NetZero...

Lượng dữ liệu trên toàn cầu đang tăng nhanh từng phút, từng giờ theo cấp số nhân. Tất cả các dữ liệu đều được kết nối, lưu trữ tại các trung tâm tâm dữ liệu. Theo thống kê, hiện nay các trung tâm dữ liệu trên thế giới đang tiêu thụ tới 3% lượng điện và chiếm khoảng 5% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu. 

BÙNG NỔ AI VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG DC MẠNH MẼ ĐÒI HỎI NHU CẦU NĂNG LƯỢNG LỚN

Con số này sẽ không dừng lại khi dữ liệu ngày càng được sinh ra nhiều hơn, nhanh hơn và các trung tâm dữ liệu ngày dữ vị trí quan trọng hơn trong phát triển kinh tế số toàn cầu.

Tại Hội nghị Data Center Cloud Infrastructure Summit (DCCI Summit) 2025 do Viettel IDC phối hợp cùng các đối tác công nghệ hàng đầu thế giới tổ chức ngày 22/4/2025, với chủ đề "Green Tech, Green Future", các chuyên gia khẳng định, AI đã trở thành một công nghệ vượt trội, có mặt ở tất cả mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.

Trong thời gian tới, AI sẽ tiếp tục tiến hóa với 2 xu hướng mới đột phá đó là Agentic AI và Physical AI… Đây sẽ là 2 làn sóng chiến lược của AI trong thời gian tới mà các Tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới cũng như các quốc gia đang hướng đến, giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nền kinh tế số.

Với điện toán đám mây, từ khi đại dịch Covid-19, khiến tăng trưởng lĩnh vực suy giảm. Tuy nhiên, trong năm 2023 với sự xuất hiện của AI tạo sinh, điện toán đám mây bắt đầu tăng trưởng trở lại, đạt 22% vào năm 2024. Dự báo thế giới kỳ vọng lĩnh vực này sẽ phát triển và trở lại thời hoàng kim với mức tăng trưởng 30-40%.

Diễn đagrave;n DCCI Summit 2025 với chủ đề
Diễn đàn DCCI Summit 2025 với chủ đề "Green Tech, Green Future".

Khi AI xuất hiện, toàn bộ hạ tầng điện toán đám mây không theo cách truyền thống (DC và Cloud) mà có những khái niệm, mô hình mới (AI Platform).

Theo ông Lê Bá Tân, CEO Viettel IDC, AI phát triển mạnh mẽ kéo theo gia tăng đột biến của tài nguyên tính toán. Từ thực tế mức tăng trưởng đầu tư cho hạ tầng của 4 nhà cung cấp dịch vụ Cloud lớn nhất của Mỹ (Meta, Google, Microsoft, Amazon), cho thấy lần đầu tiên trong lịch sử vào quý 3/2024, tổng đầu tư đã vượt 2 lĩnh vực vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngành công nghiệp (viễn thông và dầu khí). Con số này minh chứng cho việc AI đã và đang làm thay đổi toàn diện chiến lược hoạt động, hạng mục đầu tư của các Big Tech công nghệ.

Bên cạnh xu hướng DC AI, các DC truyền thống cũng tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng. Theo thống kê, tổng số trung tâm dữ liệu trên thế giới trong năm 2025 đã ở con số 11.800, tăng 30% chỉ trong 2 năm (năm 2023 khoảng 9.000 DC).

Thị trường DC toàn cầu dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định đến năm 2030 với tốc độ khoảng hơn 7%. Dự báo năm 2025, thị trường DC toàn cầu đạt khoảng 345 tỷ USD và tăng trưởng đều từ nay đến cuối thập kỷ.

Với mức tăng trưởng lớn như trên, xuất hiện xu hướng triển khai các DC sang thị trường mới có lợi thế về tài nguyên (năng lượng, giá thuê hạ tầng, đất đai…) thay vì ở các nước phát triển.

Dự báo tổng quy mô thị trường dữ liệu DC tại Việt Nam năm 2025 khoảng 630 triệu USD và sẽ tăng trưởng tốt từ nay đến cuối thập kỷ, đạt hơn 1,1 tỷ USD.

Với AI và máy chủ AI, một trong những vấn đề lớn đặt ra là điều kiện hoạt động. Một máy chủ AI với 8 GPU tiêu thụ điện khoảng 10,2 kW. Đây là con số rất lớn. Thông thường 1 rack thiết kế theo tiêu chuẩn sẽ tiêu tốn khoảng 40 kW điện, còn theo theo kiến trúc máy chủ mới thì con số này có thể lên đến 72-120 kW điện.

Ông Tân chia sẻ, với các DC trước đây được thiết kế trung bình khoảng 5KW/rack thì hiện nay đã phải thay đổi thiết kế DC với công suất rack trung bình khoảng 10 KW điện/giờ và tiến tới trong tương lai có những cấu phần trong DC chạy máy chủ AI có thể lên đến 20 hoặc 30 KW, thậm chí lớn hơn.

ÁP LỰC VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP HẠ TẦNG VÀ YÊU CẦU XANH HÓA CÁC TRUNG TÂM DỮ LIỆU

Như vậy, toàn bộ hạ tầng DC nếu theo thiết kế công suất như hiện nay sẽ không thể nào đáp ứng được. Chính vì điều này đã thúc đẩy việc xây dựng những DC thế hệ mới để đáp ứng điều kiện hạ tầng, làm mát cho máy chủ cũng như cung cấp đủ điện năng cho máy chủ hoạt động. Đây là một trong những thách thức lớn nhất với các đơn vị cung cấp hạ tầng, DC.

AI đặt ra nhiều thách thức nhưng công nghệ này cũng là động lực tăng trưởng chính cho các trung tâm dữ liệu trong tương lai.

Theo thống kê của McKinsey, công suất trung tâm dữ liệu toàn cầu phục vụ AI vào năm 2023 chỉ khoảng 21 GW điện nhưng đến năm 2030 con số này sẽ lên đến 155 GW, với tốc độ tăng trưởng trung bình 33%/năm. AI tiêu tốn năng lượng và tốc độ tăng trưởng rất lớn, đặt ra thách thức, sức ép lớn cho các nhà cung cấp hạ tầng máy chủ AI.

Dự baacute;o tổng quy mocirc; thị trường DC tại Việt Nam năm 2025 khoảng 630 triệu USD vagrave; sẽ tăng trưởng tốt từ nay đến cuối thập kỷ, đạt hơn 1,1 tỷ USD.
Dự báo tổng quy mô thị trường DC tại Việt Nam năm 2025 khoảng 630 triệu USD và sẽ tăng trưởng tốt từ nay đến cuối thập kỷ, đạt hơn 1,1 tỷ USD.

Bên cạnh xu hướng phát triển DC và ứng dụng các công nghệ mới như AI, các nhà cung cấp dịch vụ DC phải có giải pháp cân bằng giữa mở rộng, nâng cao lực hiệu quả với phát triển bền vững các DC.

Tại Hội nghị COP26, Việt Nam đã cam kết đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Do đó việc các doanh nghiệp lựa chọn các công nghệ mới, các chứng chỉ năng lượng cho các trung tâm DC cũng như xây dựng chiến lược phát triển bền vững hướng tới mục tiêu NetZero là rất quan trọng.

Ông Tân cho biết trong năm 2023, Viettel IDC đã công bố báo cáo phát triển bền vững là một trong những cam kết mạnh mẽ với chiến lược phát triển xanh.

 
Sự tăng trưởng bùng nổ của AI và các DC với nhu cầu tiêu thụ năng lượng tăng đặt ra những thách thức lớn về quản trị năng lượng và quy hoạch hạ tầng năng lượng quốc gia. Việc đảm bảo nguồn năng lượng cho phát triển đất nước, đáp ứng nhu cầu phát triển xanh, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số là rất quan trọng. Điều này cũng góp phần để Việt Nam hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050 như cam kết…

Theo báo cáo của WB phát hành đầu năm 2025, ước tính, tổng lượng điện tiêu thụ tại các trung tâm dữ liệu ASEAN sẽ tăng từ 2% lên 3-6% tổng mức tiêu thụ trên toàn khu vực, gấp 1,5-3 lần hiện nay.

Trong bức tranh chung khu vực, thực trạng chung ở các nước đều có nguồn cung đang nhiều hơn cầu, nhưng ở Việt Nam thì ngược lại, nhu cầu đang vượt khả năng cung cấp của các nhà cung cấp hạ tầng DC 38%.

“Đây là cơ hội để các nhà cung cấp dịch vụ cloud phát triển, đầu tư. Dự kiến trong ngày tới, Viettel sẽ động thổ DC lớn nhất Việt Nam tại Tp.Hồ Chí Minh với công suất 140 MW”, CEO Viettel IDC thông tin.

Sự tăng trưởng bùng nổ của AI và trung tâm dữ liệu với nhu cầu tiêu thụ năng lượng này đặt ra những thách thức lớn về quản trị năng lượng và quy hoạch hạ tầng năng lượng quốc gia.

Quy hoạch điện 7 và 8 cũng như quy hoạch điện 8 điều chỉnh đã tính toán, phân tích nhu cầu sử dụng năng lượng trong tương lai phục vụ phát triển. Chiến lượng năng lượng quốc gia đã nhấn mạnh việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng xanh (như điện gió, điện mặt trời và trong tương lai gần là điện hạt nhân…).

Giám đốc Viettel IDC cho rằng điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hạ tầng DC của Việt Nam phát triển rộng khắp. Việc đảm bảo nguồn năng lượng cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, đáp ứng nhu cầu phát triển xanh, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số là rất quan trọng. Điều này cũng góp phần để Việt Nam hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050 như cam kết…

"Các DC của Viettel hiện đã ứng dụng các công nghệ tiết kiệm năng lượng hiện đại như công nghệ làm mát, công nghệ làm mát bằng điều hòa trực tiếp, công nghệ làm lạnh Chiller và tương lai là làm mát bằng chất lỏng… sẽ giúp tiết kiệm, tối ưu hiệu quả sử dụng năng lượng", ông Tân chia sẻ.

Tập đoàn cũng sẽ có chiến lược giảm phát thải carbon, góp phần hiện thực hóa mục tiêu Net Zero của Việt Nam vào năm 2050. Năm 2023, Viettel đã phát hành báo cáo phát triển bền vững và chiến lược phát triển bền vững của Viettel IDC đang được xây dựng hoàn thiện.

Đại diện Viettel IDC cũng cho biết sẽ công bố các hành động phát triển xanh hóa và bền vững hạ tầng DC mỗi năm, giúp các khách hàng có DC với công nghệ xanh, thỏa mãn các điều kiện khắt khe nhất về tiêu chuẩn xanh của đối tác, thị trường...

-Nhĩ Anh

]]>Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam đang hành động quyết liệt để hút vốn vào lĩnh vực đổi mới sáng tạoNhấn mạnh vai tr#242; then chốt của c#225;c quỹ đổi mới s#225;ng tạo v#224; nguồn vốn tư nh#226;n trong việc th#250;c đẩy hệ sinh th#225;i s#225;ng tạo, Ph#243; Thủ tướng Nguyễn Ch#237; Dũng t#225;i khẳng định cam kết của Ch#237;nh phủ trong việc lu#244;n sẵn s#224;ng h#224;nh động, đồng h#224;nh v#224; tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tất cả c#225;c b#234;n tham gia v#224;o qu#225; tr#236;nh th#250;c đẩy đổi mới s#225;ng tạo…Tue, 22 Apr 2025 09:57:35 GMT/pho-thu-tuong-nguyen-chi-dung-viet-nam-dang-hanh-dong-quyet-liet-de-hut-von-vao-linh-vuc-doi-moi-sang-tao.htm/pho-thu-tuong-nguyen-chi-dung-viet-nam-dang-hanh-dong-quyet-liet-de-hut-von-vao-linh-vuc-doi-moi-sang-tao.htmĐầu tưNhấn mạnh vai trò then chốt của các quỹ đổi mới sáng tạo và nguồn vốn tư nhân trong việc thúc đẩy hệ sinh thái sáng tạo, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng tái khẳng định cam kết của Chính phủ trong việc luôn sẵn sàng hành động, đồng hành và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tất cả các bên tham gia vào quá trình thúc đẩy đổi mới sáng tạo…

Phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn Đầu tư Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC Summit 2025) sáng ngày 22/4, Phó Thủ tướng cho rằng, trong bối cảnh thế giới đang trải qua những biến động sâu sắc dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới sáng tạo không chỉ đơn thuần là một động lực tăng trưởng kinh tế mà còn là yếu tố then chốt để mỗi quốc gia có thể khẳng định vị thế của mình trên bản đồ kinh tế thế giới. Sự năng động và khả năng thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ sẽ quyết định sự thành công và vị thế cạnh tranh của một quốc gia trong kỷ nguyên mới.

VIỆT NAM CHỨNG KIẾN LÀN SÓNG ĐẦU TƯ ĐẦY TRIỂN VỌNG

Việt Nam hiện đang chứng kiến một làn sóng đầu tư đầy triển vọng vào các lĩnh vực công nghệ cao và đổi mới sáng tạo. Trong đó, trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là những đột phá mạnh mẽ trong lĩnh vực AI tạo sinh (Generative AI), đang nổi lên như một tâm điểm, thu hút sự quan tâm đặc biệt từ các nhà đầu tư chiến lược trên toàn cầu. Sự tiềm năng to lớn của AI trong việc ứng dụng vào nhiều ngành nghề khác nhau, từ sản xuất, dịch vụ cho đến y tế và giáo dục, đã tạo ra một sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư muốn đón đầu xu hướng công nghệ này.

Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng cũng chỉ rõ tầm quan trọng của phát triển bền vững, tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn. Đây không chỉ là những xu thế toàn cầu mà còn là những lựa chọn chiến lược mang tính sống còn đối với sự phát triển lâu dài của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Việc đầu tư vào các công nghệ và giải pháp xanh, thân thiện với môi trường không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mà còn mở ra những cơ hội kinh doanh mới đầy tiềm năng.

Một xu hướng quan trọng khác đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu là làn sóng đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực tài chính. Công nghệ tài chính (Fintech), với các giải pháp thanh toán số tiện lợi, ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) an toàn và minh bạch, đang dần định hình lại toàn bộ hệ sinh thái tài chính truyền thống. Sự phát triển của Fintech không chỉ mang lại những tiện ích vượt trội cho người tiêu dùng mà còn mở ra cơ hội tiếp cận vốn và dịch vụ tài chính cho hàng triệu người dân và doanh nghiệp, đặc biệt là những đối tượng trước đây gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính truyền thống.

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh rằng, trong bối cảnh đầy tiềm năng nhưng cũng không ít thách thức này, việc biến những cam kết và biên bản ghi nhớ thành các quyết định đầu tư và hợp đồng hợp tác cụ thể là vô cùng quan trọng. Sự chậm trễ trong hành động có thể khiến Việt Nam bỏ lỡ những cơ hội vàng để vươn lên mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới.

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đặc biệt nhấn mạnh vai trò then chốt của các quỹ đổi mới sáng tạo và nguồn vốn tư nhân trong việc thúc đẩy hệ sinh thái sáng tạo trên toàn thế giới. Ông cho biết, nhiều quốc gia và nền kinh tế phát triển đã chủ động thành lập các quỹ đầu tư chuyên biệt dành cho đổi mới sáng tạo, điển hình như các nước ở Châu Âu, Hàn Quốc và Hoa Kỳ. Những quỹ này không chỉ cung cấp nguồn vốn mồi quan trọng, giúp các dự án công nghệ cao có thể khởi đầu và phát triển, mà còn đóng vai trò như một "chất xúc tác", kích hoạt sự tham gia mạnh mẽ của khu vực tư nhân vào lĩnh vực này, từ đó làm gia tăng đáng kể cả về quy mô và hiệu quả đầu tư.

Theo Phó Thủ tướng, dòng vốn từ khu vực tư nhân đang nắm giữ vai trò then chốt trong việc hiện thực hóa những ý tưởng đột phá, xây dựng các mô hình kinh doanh mới sáng tạo và phát triển các sản phẩm công nghệ tiên phong. Các quỹ đầu tư mạo hiểm, các tập đoàn công nghệ toàn cầu chính là những “nhà bảo trợ” quan trọng cho sự phát triển của tương lai. Sự chủ động và linh hoạt của khu vực tư nhân, khi được kết hợp một cách hiệu quả với sự định hướng và đồng hành từ phía Nhà nước, đã tạo nên những hệ sinh thái đổi mới sáng tạo vô cùng mạnh mẽ và thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới.

KHƠI THÔNG DÒNG VỐN TƯ NHÂN, ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN CHO TƯƠNG LAI

Phó Thủ tướng khẳng định, trong bối cảnh dòng chảy sôi động của đổi mới sáng tạo trên toàn cầu, Việt Nam đang vươn mình mạnh mẽ để trở thành một điểm đến chiến lược, hấp dẫn đối với các dòng vốn đầu tư vào công nghệ cao và đổi mới sáng tạo. Quá trình chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu hiện nay đang tạo ra một đòn bẩy rất lớn, giúp Việt Nam có cơ hội gia tăng thị phần sản xuất trong nhiều lĩnh vực quan trọng như điện tử, bán dẫn và trí tuệ nhân tạo. Thêm vào đó, với sự đồng hành và hỗ trợ từ Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như NVIDIA, Samsung, Qualcomm, Meta và Google đã chọn Việt Nam là nơi đặt các trung tâm nghiên cứu và phát triển (RD), các trung tâm đổi mới sáng tạo và các trung tâm công nghiệp mới. Đây là những tín hiệu tích cực cho thấy Việt Nam đang dần khẳng định vị thế của mình trên bản đồ công nghệ thế giới.

Song song với việc thu hút đầu tư, Việt Nam cũng đang nỗ lực đẩy mạnh cải cách thể chế nhằm giải phóng tối đa các nguồn lực tiềm năng cho đổi mới sáng tạo. Báo cáo Đổi mới sáng tạo và Đầu tư tư nhân 2025, được xây dựng bởi Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia phối hợp với Do Ventures và Tập đoàn Tư vấn Boston (BCG), cùng với những cam kết mạnh mẽ từ các quỹ đầu tư, doanh nghiệp công nghệ và các đối tác quốc tế thông qua việc ký kết các thỏa thuận hợp tác đầu tư, là những minh chứng rõ ràng cho những tiềm năng và cơ hội to lớn mà thị trường Việt Nam mang lại.

Tuy nhiên, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cũng lưu ý rằng, để thực sự biến những tiềm năng và lợi thế này thành những kết quả kinh tế cụ thể, cần có những hành động nhanh chóng và quyết liệt hơn nữa. Việc hiện thực hóa các cam kết và biên bản ghi nhớ thành các quyết định đầu tư và hợp đồng hợp tác cụ thể là yếu tố then chốt để Việt Nam có thể tận dụng tối đa cơ hội từ làn sóng đổi mới sáng tạo toàn cầu.

Nhằm thúc đẩy quá trình này, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đã đưa ra những đề nghị cụ thể đối với các chủ thể trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, đặc biệt là các quỹ đầu tư, các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp.

Thứ nhất, cần tiếp tục đưa ra các khuyến nghị và đề xuất về thể chế, chính sách để tạo một môi trường cởi mở và thuận lợi hơn nữa cho các quỹ đầu tư tư nhân hoạt động tại Việt Nam, đặc biệt là các quỹ có danh mục đầu tư ưu tiên cho các ngành công nghệ mới nổi, công nghệ cao và công nghệ chiến lược.

Thứ hai, thông qua các diễn đàn kết nối như VIPC Summit, các quỹ đầu tư và doanh nghiệp cần tăng cường trao đổi cụ thể về định hướng đầu tư kinh doanh, tiềm năng và lợi thế của mỗi bên, từ đó sớm thiết lập các cơ chế và hình thức hợp tác thiết thực và hiệu quả.

Thứ ba, các bộ, ngành, các viện nghiên cứu, trường đại học và các trung tâm đổi mới sáng tạo cần tiếp tục đóng vai trò là các cơ quan hỗ trợ và thúc đẩy, tạo ra một “sân chơi” thông thoáng và rộng mở cho các doanh nghiệp, quỹ đầu tư và các tổ chức, cá nhân đầu tư vào đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp.

Cuối cùng, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng tái khẳng định cam kết của Chính phủ trong việc luôn sẵn sàng hành động, đồng hành và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tất cả các bên tham gia vào quá trình thúc đẩy đổi mới sáng tạo.

Ông tin tưởng rằng, với sự chung sức và đồng lòng của tất cả các bên, Việt Nam sẽ tiến xa hơn nữa trong việc thực hiện mục tiêu huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân vào tăng trưởng kinh tế, xây dựng một đất nước Việt Nam thịnh vượng và hùng cường trong kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

-Khánh Vy

]]>Hai tập đoàn Nhật Bản mua 40% cổ phần trung tâm dữ liệu của Nvidia và FPT Hai tập đo#224;n t#224;i ch#237;nh v#224; c#244;ng nghiệp h#224;ng đầu Nhật Bản l#224; Sumitomo Corporation v#224; SBI Holdings sẽ c#249;ng nắm giữ 40% cổ phần trong FPT Smart Cloud Japan, đơn vị vận h#224;nh trung t#226;m dữ liệu tr#237; tuệ nh#226;n tạo (AI) tại Nhật Bản do FPT hợp t#225;c với Nvidia ph#225;t triển…#160;Tue, 22 Apr 2025 07:26:20 GMT/hai-tap-doan-nhat-ban-mua-40-co-phan-trung-tam-du-lieu-cua-nvidia-va-fpt.htm/hai-tap-doan-nhat-ban-mua-40-co-phan-trung-tam-du-lieu-cua-nvidia-va-fpt.htmKinh tế sốHai tập đoàn tài chính và công nghiệp hàng đầu Nhật Bản là Sumitomo Corporation và SBI Holdings sẽ cùng nắm giữ 40% cổ phần trong FPT Smart Cloud Japan, đơn vị vận hành trung tâm dữ liệu trí tuệ nhân tạo (AI) tại Nhật Bản do FPT hợp tác với Nvidia phát triển… 

Theo thông báo từ FPT, Sumitomo và SBI sẽ lần lượt sở hữu 20% cổ phần, nhằm tăng tốc triển khai các giải pháp AI và điện toán đám mây trên thị trường Nhật. 

Các bên kỳ vọng tận dụng sức mạnh công nghệ từ FPT, kết hợp với mạng lưới toàn cầu và kinh nghiệm đa ngành của hai tập đoàn Nhật để xây dựng hệ sinh thái công nghệ đạt chuẩn quốc tế nhằm phục vụ một thị trường được đánh giá là vừa tiềm năng vừa khắt khe bậc nhất châu Á.

Ocirc;ng Trương Gia Bigrave;nh - Chủ tịch HĐQT kiecirc;m Nhagrave; saacute;ng lập Tập đoagrave;n FPT cugrave;ng Ocirc;ng Yoshitaka Kitao ndash; Giaacute;m đốc Đại diện, Chủ tịch kiecirc;m Tổng Giaacute;m đốc Tập đoagrave;n SBI Holdings; vagrave; Ocirc;ng Toshikazu Nambu ndash; Giaacute;m đốc, Phoacute; Chủ tịch Tập đoagrave;n Sumitomo, trong lễ kyacute; kết thỏa thuận hợp taacute;c chiến lược.
Ông Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT kiêm Nhà sáng lập Tập đoàn FPT cùng Ông Yoshitaka Kitao – Giám đốc Đại diện, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn SBI Holdings; và Ông Toshikazu Nambu – Giám đốc, Phó Chủ tịch Tập đoàn Sumitomo, trong lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược.

Thỏa thuận này nối tiếp biên bản ghi nhớ mà SBI Holdings ký vào cuối năm ngoái, trong đó tập đoàn này từng bày tỏ ý định mua lại 35% cổ phần trong mảng điện toán đám mây của FPT tại Nhật.

Động thái mới là một phần trong chiến lược mở rộng quy mô toàn cầu của FPT. Tập đoàn hiện đang xây dựng trung tâm dữ liệu AI đầu tiên tại Nhật Bản với tổng vốn đầu tư ước tính 200 triệu USD, sau khi đã đưa vào vận hành mô hình tương tự tại Hà Nội, ứng dụng công nghệ của Nvidia.

FPT đặt mục tiêu đạt doanh thu 1 tỷ USD từ thị trường Nhật Bản vào năm 2027, trong đó riêng hoạt động trung tâm dữ liệu AI kỳ vọng đem về 40 triệu USD trong năm nay. Cùng với đó, tập đoàn đang lên kế hoạch mở rộng mạng lưới trung tâm dữ liệu ra toàn cầu  từ Đông Nam Á (Malaysia, Indonesia) đến châu Âu (Đức) và Trung Đông với tổng vốn đầu tư lên tới 1 tỷ USD.

Chủ tịch HĐQT Trương Gia Bình từng nhận định: “Sự chậm chạp trong chuyển đổi số của một số doanh nghiệp Nhật chính là cơ hội để FPT mở rộng thị phần”. Đồng thời,  FPT cũng đang cân nhắc khả năng thành lập liên doanh tại Trung Đông để thu hút vốn đầu tư vào hạ tầng trung tâm dữ liệu. 

FPT đặt mục tiêu doanh thu 40 triệu USD từ hoạt động trung tâm dữ liệu AI trong năm nay. Bên cạnh đó, FPT đang lên kế hoạch mở rộng mạng lưới trung tâm dữ liệu AI ra toàn cầu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.

Tại Đại hội cổ đông thường niên gần đây, Chủ tịch HĐQT Trương Gia Bình cho biết đang để mắt đến các thị trường tiềm năng như Malaysia, Indonesia và Đức. Tập đoàn dự kiến đầu tư tổng cộng 1 tỷ USD cho mảng này.

Về kết quả kinh doanh, FPT hướng đến tăng trưởng 20% doanh thu và 21% lợi nhuận trước thuế trong năm 2025. Năm 2024, doanh thu của tập đoàn đạt 62.850 tỷ đồng (tương đương 2,4 tỷ USD), tăng 19% so với năm trước.

Hiện tập đoàn có khoảng 15.000 kỹ sư chuyên trách cho thị trường Nhật Bản, trong đó khoảng 3.000 người đang làm việc trực tiếp tại nước này – một trong những lực lượng IT Việt Nam lớn nhất tại Nhật hiện nay. 

 

Sumitomo là tập đoàn thương mại tổng hợp và đầu tư kinh doanh hàng đầu của Nhật Bản, phát triển suốt hơn 400 năm, sở hữu mạng lưới toàn cầu mạnh mẽ với 125 văn phòng tại 64 quốc gia và vùng lãnh thổ với 80.000 nhân viên trên toàn cầu. Tập đoàn hoạt động trên 9 nhóm ngành: Thép; Ô tô; Hệ thống Giao thông Xây dựng; Phát triển Đô thị Đa dạng; Truyền thông Kỹ thuật số; Kinh doanh Phong cách sống; Tài nguyên Khoáng sản; Giải pháp Hóa chất và Chuyển đổi Năng lượng.

Được thành lập vào năm 1999, Tập đoàn SBI Holdings là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực dịch vụ tài chính trực tuyến tại Nhật Bản. Tập đoàn vận hành các dịch vụ tài chính, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tiện lợi thông qua Internet, chủ yếu trong các lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng và bảo hiểm. Đồng thời, SBI Holdings cũng hoạt động trong các lĩnh vực quản lý tài sản, đầu tư khác trên toàn cầu.

-Bạch Dương

]]>Quảng Ninh muốn đi đầu về ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Thực hiện Nghị quyết 57, Quảng Ninh triển khai Chương tr#236;nh ph#225;t triển nh#226;n lực ng#224;nh c#244;ng nghiệp b#225;n dẫn đến năm 2030, định hướng 2050, ban h#224;nh c#225;c cơ chế mới về mua sắm, thu#234; dịch vụ c#244;ng nghệ v#224; ph#226;n cấp quản l#253; nhiệm vụ khoa học v#224; c#244;ng nghệ, tạo điều kiện để c#225;c chương tr#236;nh, đề #225;n nhanh ch#243;ng đi v#224;o thực tiễn…#160;Tue, 22 Apr 2025 02:20:55 GMT/quang-ninh-muon-di-dau-ve-ung-dung-chuyen-giao-khoa-hoc-cong-nghe.htm/quang-ninh-muon-di-dau-ve-ung-dung-chuyen-giao-khoa-hoc-cong-nghe.htmKinh tế sốThực hiện Nghị quyết 57, Quảng Ninh triển khai Chương trình phát triển nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng 2050, ban hành các cơ chế mới về mua sắm, thuê dịch vụ công nghệ và phân cấp quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, tạo điều kiện để các chương trình, đề án nhanh chóng đi vào thực tiễn… 

Tại xưởng chế tạo của Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, sinh viên đang hoàn thiện robot thông minh để chuẩn bị cho cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam 2025. Từ thiết kế cơ khí, lập trình cho đến tích hợp cảm biến laser và thuật toán điều khiển, tất cả đều do sinh viên trực tiếp thực hiện.

Phạm Tiến Thành, sinh viên Khoa Điện, cho biết muốn robot có thể tự căn khoảng cách và điều chỉnh tốc độ ném bóng nhờ công nghệ cảm biến và điều khiển tự động. Mục tiêu là giành quyền vào vòng chung kết và đạt thành tích tốt nhất có thể.

Trường Đại học Cocirc;ng nghiệp Quảng Ninh.nbsp;
Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh. 

Nhằm thúc đẩy tinh thần nghiên cứu trong sinh viên, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh thậm chí đã thành lập Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, xây dựng ba nhóm nghiên cứu chuyên sâu và tăng cường kết nối giữa đào tạo và thực tiễn.

TS Hoàng Hùng Thắng, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, khẳng định năm học 2025, nhà trường sẽ tiếp tục ưu tiên nguồn lực tài chính để đầu tư mạnh mẽ hơn nữa cho hoạt động khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Một quỹ hỗ trợ nghiên cứu cũng sẽ được mở rộng để hỗ trợ các dự án khởi nghiệp ngay trong nhà trường.

Tại Công ty Cảng, đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Đông Bắc, một trong những mắt xích quan trọng trong chuỗi sản xuất, tiêu thụ than, cũng xác định việc ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật là giải pháp then chốt để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất.

Thượng tá Bùi Thanh Sơn, Giám đốc Công ty, cho biết: Trong quá trình thực hiện Nghị quyết 57, công ty đã đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất, đặc biệt là đưa vào vận hành hệ thống tuyển rửa công nghệ cao tại cảng Khe Dây. Nhờ đó, sản lượng và chất lượng than đầu ra đã tăng gấp 4 lần, đồng thời môi trường làm việc cũng được cải thiện rõ rệt – sạch hơn, an toàn hơn và ít bụi hơn.

Quảng Ninh đang từng bước cụ thể hóa các định hướng trong Nghị quyết 57 bằng những hành động thực tế, đồng bộ. Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số được xác định là nền tảng cho phát triển lâu dài.

Ngay sau khi Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh đã ban hành 10 văn bản quan trọng tạo sự thống nhất xuyên suốt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành. Đồng thời, UBND tỉnh cũng kịp thời ban hành 3 văn bản cụ thể hóa nhằm triển khai đồng bộ các nội dung nghị quyết trên thực tế. Song song với đó, công tác quán triệt, tuyên truyền Nghị quyết được triển khai sâu rộng trên toàn tỉnh, giúp nâng cao nhận thức, khơi dậy quyết tâm chính trị mạnh mẽ và tinh thần đổi mới trong toàn xã hội.

Đáng chú ý, trong quá trình hiện thực hóa nghị quyết, tỉnh đã thực hiện sáp nhập Sở Khoa học và Công nghệ với Sở Thông tin và Truyền thông giúp tinh gọn bộ máy và thống nhất đầu mối quản lý trong lĩnh vực khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Tỉnh cũng ban hành các cơ chế mới về đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ công nghệ và phân cấp quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, tạo điều kiện để các chương trình, đề án nhanh chóng đi vào thực tiễn.

Quảng Ninh muốn đi đầu về ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ  - Ảnh 1

Trong lĩnh vực hạ tầng số, Quảng Ninh tăng tốc triển khai Đề án 06 của Chính phủ, từng bước xây dựng Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính một cấp. 

Không chỉ đầu tư vào hạ tầng, Quảng Ninh còn chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Theo đó, Quảng NInh đã triển khai Chương trình phát triển nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng 2050, đồng thời nghiên cứu ban hành chính sách đặc thù để thu hút, tuyển dụng và giữ chân nhân lực khoa học công nghệ và chuyển đổi số. 

TS Nguyễn Mạnh Cường, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, cho rằng để đổi mới hiệu quả, cần đưa yếu tố khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực, sản phẩm và cả trong nhận thức người dân. Khi đó, Nghị quyết 57 mới thật sự phát huy giá trị.

Trong khi đó, Đại tá Trần Văn Phúc, Giám đốc Công an tỉnh, cho biết mỗi đơn vị trong lực lượng công an sẽ được giao chỉ tiêu có ít nhất một sản phẩm mới về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo hoặc chuyển đổi số trong năm 2025. Ngành công an xác định đây là nền tảng để nâng cao hiệu quả công việc và triển khai nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia.

Quảng Ninh đang hướng tới mục tiêu trở thành địa phương đi đầu cả nước về ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2030, một số lĩnh vực sẽ đạt trình độ tiên tiến, tiệm cận khu vực và quốc tế. Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định là động lực tăng trưởng kinh tế, góp phần phát triển Quảng Ninh theo hướng hiện đại, bền vững.

-Bạch Dương

]]>Nhật Bản và UNDP hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt NamTh#244;ng qua Dự #225;n N#226;ng cao năng lực hỗ trợ đổi mới s#225;ng tạo của Trung t#226;m Đổi mới s#225;ng tạo Quốc gia (NIC) do Ch#237;nh phủ Nhật Bản t#224;i trợ th#244;ng qua UNDP, c#225;c b#234;n trong hệ sinh th#225;i khởi nghiệp đổi mới s#225;ng tạo sẽ được kết nối v#224; kiến tạo Tổ hợp ươm tạo như kh#244;ng gian l#224;m việc chung, kh#244;ng gian thiết kế nhanh v#224; tạo mẫu thử đặt tại NIC H#242;a Lạc…Tue, 22 Apr 2025 01:33:15 GMT/nhat-ban-va-undp-ho-tro-khoi-nghiep-doi-moi-sang-tao-tai-viet-nam.htm/nhat-ban-va-undp-ho-tro-khoi-nghiep-doi-moi-sang-tao-tai-viet-nam.htmĐầu tưThông qua Dự án Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) do Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua UNDP, các bên trong hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo sẽ được kết nối và kiến tạo Tổ hợp ươm tạo như không gian làm việc chung, không gian thiết kế nhanh và tạo mẫu thử đặt tại NIC Hòa Lạc…

Ngày 21/4, NIC phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Nhật Bản, tổ chức hội thảo “Hỗ trợ Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo: Sẵn sàng cho thách thức và cơ hội mới”. Sự kiện diễn ra trong khuôn khổ dự án “Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia”.

Sự kiện này là một hoạt động thiết thực nhằm hiện thực hóa Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Hội thảo nằm trong khuôn khổ dự án do Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua UNDP, tập trung vào việc thúc đẩy kết nối giữa các thành phần trong hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, đồng thời các bên tham gia cùng nhau đồng kiến tạo Tổ hợp ươm tạo tại NIC Hòa Lạc, bao gồm không gian làm việc chung, không gian thiết kế nhanh và tạo mẫu thử.

Phát biểu chào mừng, Đại sứ Ito Naoki khẳng định vai trò then chốt của sự tham gia tích cực từ các trường, viện nghiên cứu, nhà sáng tạo, công ty khởi nghiệp, tập đoàn, nhà đầu tư và cơ quan chính phủ trong việc xây dựng một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo thành công. Ông cũng nhấn mạnh rằng dự án sẽ “thúc đẩy đầu tư tác động xã hội để giải quyết các thách thức xã hội khác nhau và thúc đẩy phát triển bền vững ở Việt Nam”

Bà Ramla Khalidi, Trưởng Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam, bày tỏ sự tin tưởng rằng hội thảo đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc xây dựng một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo năng động, bao trùm và kết nối toàn cầu tại Việt Nam. Bà nhấn mạnh sự hợp tác thông qua dự án và Trung tâm Thiết kế nhanh và Tạo mẫu thử sẽ “tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển, đồng thời tăng cường quan hệ đối tác hỗ trợ Việt Nam hiện thực hóa tầm nhìn táo bạo của Nghị quyết 57”.

Điểm nhấn của dự án chính là sự ra mắt của Trung tâm Thiết kế nhanh và Tạo mẫu thử tại NIC Hòa Lạc. Không gian làm việc chung hiện đại này là biểu tượng cho mối quan hệ đối tác năng động giữa Việt Nam và Nhật Bản, tạo điều kiện cho các startup tiếp cận thiết bị tiên tiến, nhận được sự cố vấn kinh doanh phù hợp và hợp tác hiệu quả.

Ông Vũ Quốc Huy – Giám đốc NIC chia sẻ: “Với vai trò là cầu nối giữa các chủ thể trong hệ sinh thái, Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia cam kết sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho cộng đồng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam. Trong tương lai NIC sẽ trở thành một nền tảng trung tâm, nơi các chủ thể từ chính sách đến doanh nghiệp, nhà đầu tư đến người khởi nghiệp, cùng hợp lực tạo nên một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo toàn diện, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và toàn cầu.”

Hội thảo bao gồm các hoạt động nổi bật như tọa đàm về cơ hội và thách thức trong thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp, kết nối startup với các viện nghiên cứu, quỹ đầu tư và tập đoàn công nghệ, cùng phiên đồng thiết kế mô hình thử nghiệm nhanh – không gian sáng tạo dành cho cộng đồng khởi nghiệp. Các hoạt động này nhằm mở ra cơ hội hợp tác phát triển cho các startup với các nhà đầu tư tiềm năng, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, đưa Việt Nam vững bước tiến vào kỷ nguyên phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng. Các phiên kết nối đầu tư tiếp tục diễn ra vào buổi tối cùng ngày sau phiên hội thảo chính.

Hội thảo “Hỗ trợ Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo sẵn sàng cho thách thức và cơ hội mới” là một hoạt động tiền đề quan trọng cho Diễn đàn đầu tư Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025, dự kiến được tổ chức vào ngày 22/4/2025 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Diễn đàn này sẽ là nơi quy tụ cộng đồng nhà đầu tư, doanh nghiệp công nghệ và các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp trong nước và quốc tế, tạo không gian trao đổi về xu hướng đầu tư công nghệ, phân tích cơ hội và thách thức của thị trường vốn tư nhân tại Việt Nam, đồng thời khẳng định vai trò là kênh kết nối chính sách giữa Nhà nước và khu vực tư nhân, hướng tới thu hút hiệu quả dòng vốn đầu tư cho các lĩnh vực công nghệ chiến lược.

-Khánh Vy

]]>Mục tiêu đưa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ thành trung tâm khoa học, công nghệ ngang tầm các nước trên thế giớiPhấn đấu đạt được mục ti#234;u đưa Viện H#224;n l#226;m Khoa học v#224; C#244;ng nghệ Việt Nam trở th#224;nh trung t#226;m khoa học, c#244;ng nghệ h#224;ng đầu tại Việt Nam, ngang tầm c#225;c nước ti#234;n tiến trong khu vực v#224; thế giới, thuộc nh#243;m dẫn đầu trong khu vực trong c#225;c lĩnh vực nghi#234;n cứu cơ bản, nghi#234;n cứu ứng dụng v#224; đ#224;o tạo nguồn nh#226;n lực tr#236;nh độ cao…Tue, 22 Apr 2025 00:46:18 GMT/muc-tieu-dua-vien-han-lam-khoa-hoc-va-cong-nghe-thanh-trung-tam-khoa-hoc-cong-nghe-ngang-tam-cac-nuoc-tren-the-gioi.htm/muc-tieu-dua-vien-han-lam-khoa-hoc-va-cong-nghe-thanh-trung-tam-khoa-hoc-cong-nghe-ngang-tam-cac-nuoc-tren-the-gioi.htmKinh tế sốPhấn đấu đạt được mục tiêu đưa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trở thành trung tâm khoa học, công nghệ hàng đầu tại Việt Nam, ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới, thuộc nhóm dẫn đầu trong khu vực trong các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao…

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 190/TB-VPCP ngày 21/4/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng tại buổi làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Theo kết luận, Phó Thủ tướng cơ bản thống nhất với các định hướng nghiên cứu phát triển, các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể đã được lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và các đơn vị nghiên cứu trực thuộc đề xuất, thảo luận tại buổi làm việc về các lĩnh vực như: Công nghệ vũ trụ, hydro "xanh", hạt nhân nguyên tử, sinh học, bán dẫn, đường sắt tốc độ cao, công nghệ sinh học, công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI), tự động hóa, khoa học trái đất, khoa học biển, khoa học vật liệu, môi trường, công nghệ lưu trữ năng lượng (pin)…

Trong bối cảnh khoa học, công nghệ đang phát triển rất nhanh, công nghệ AI và AI tạo sinh tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống, dòng vốn đầu tư cho khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo liên tục tăng mạnh, nhiều quốc gia đang nhanh chóng điều chỉnh chính sách, tăng cường đầu tư cả về nhân lực và nguồn vốn, đẩy mạnh hợp tác công - tư trong nghiên cứu, ứng dụng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia đặc biệt là các lĩnh vực có tính chiến lược như bán dẫn, AI…

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cần chủ động bám sát xu thế phát triển khoa học, công nghệ của thế giới, xác định rõ các định hướng và trọng tâm nghiên cứu, các lĩnh vực có tính đột phá phù hợp với nhu cầu phát triển và điều kiện đặc thù của Việt Nam trong từng giai đoạn cụ thể.

Bên cạnh những mặt đạt được, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam còn một số vướng mắc, hạn chế cần sớm khắc phục trong thời gian tới. Cụ thể, khả năng tự chủ về tài chính trong nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ còn thấp, thu nhập của các nhà khoa học còn phụ thuộc nhiều vào nguồn ngân sách nhà nước; cơ sở vật chất phục vụ hoạt động nghiên cứu còn thiếu đồng bộ, một số phòng thí nghiệm và trang, thiết bị phục vụ hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm còn lạc hậu, chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế; quy mô nhân lực khoa học, công nghệ trình độ cao còn hạn chế; số lượng các công bố quốc tế (khoảng 2000 bài/năm) còn thấp so với nhiều viện hàn lâm của các nước phát triển, chủ yếu tập trung vào một số lĩnh vực tương đối hẹp.

Hoạt động hợp tác quốc tế của Viện Hàn lâm cũng chưa đạt hiệu quả như mong muốn, một số chương trình, dự án hợp tác với nước ngoài còn chậm tiến độ vì một số nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Hiệu quả đào tạo nhân lực trình độ cao chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh hiện có, chưa đạt được kỳ vọng; hoạt động chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học còn hạn chế, phần lớn kết quả nghiên cứu mới dừng lại ở báo cáo, chưa đưa được ra thị trường để ứng dụng, tạo sản phẩm cụ thể phục vụ xã hội và cuộc sống của người dân do còn nhiều bất cập về hành lang pháp lý và cơ chế, chính sách. Tầm ảnh hưởng chủ yếu trong nước, kết quả hoạt động chưa tạo được dấu ấn mạnh mẽ trong khu vực và thế giới.

Thời gian tới, Phó Thủ tướng đề nghị Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tập trung thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, phấn đấu đạt được mục tiêu đưa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trở thành trung tâm khoa học, công nghệ hàng đầu tại Việt Nam, ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới, thuộc nhóm dẫn đầu trong khu vực trong các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao.

Đồng thời chủ động đề xuất các cơ chế, chính sách phù hợp, các dự án, đề án, nhiệm vụ khoa học, công nghệ lớn, tiên phong làm chủ công nghệ lõi, công nghệ chiến lược, xứng đáng tầm vóc và sứ mệnh được giao, là nơi hội tụ tinh hoa khoa học, công nghệ của Việt Nam.

Kết luận cũng cho biết, Chính phủ sẽ luôn đồng hành, hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam hoàn thành sứ mệnh được giao, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước trong kỷ nguyên mới.

Về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, Phó Thủ tướng đề nghị Viện Hàn lâm tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII, coi đây là cơ hội sàng lọc, sắp xếp lại một cách hợp lý, hiệu quả đội ngũ cán bộ theo yêu cầu của thực tiễn, lựa chọn được những nhà khoa học, trưởng nhóm nghiên cứu xuất sắc để định hướng, dẫn dắt các nhiệm vụ khoa học, công nghệ quan trọng, có giá trị thời đại, phù hợp với xu thế phát triển khoa học, công nghệ của khu vực và thế giới.

Đối với các lĩnh vực nghiên cứu có tính đặc thù cao, không thể cắt giảm bộ máy một cách cơ học, Viện Hàn lâm chủ động, kịp thời đề xuất, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nội vụ giải quyết; trường hợp phát sinh nội dung vượt thẩm quyền, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định.

Phó Thủ tướng đề nghị Viện Hàn lâm tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, là một trong những cơ quan tư vấn hàng đầu của Nhà nước về hoạch định chính sách, chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế - xã hội. Bám sát, chủ động đề xuất các nhiệm vụ khoa học, công nghệ liên quan đến các dự án lớn của đất nước như đường sắt tốc độ cao, điện hạt nhân…

Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu cơ bản, phát triển công nghệ lõi, công nghệ nguồn, nhất là lĩnh vực: công nghệ vũ trụ, khoa học biển, công nghệ sinh học, vật liệu mới, lượng tử, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, robot, xe tự hành, thiết bị bay không người lái (UAV)…

Đối với hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chú ý lựa chọn các lĩnh vực mà Việt Nam có tiềm năng, lợi thế, gắn kết chặt chẽ hoạt động nghiên cứu và nhu cầu thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cho xã hội và phục vụ người dân.

Phó Thủ tướng chỉ đạo Viện Hàn lâm chủ động phối hợp với Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) để kết nối, bổ sung nguồn lực, tận dụng các tiềm năng, thế mạnh, các cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội của Trung tâm để phục vụ hiệu quả hoạt động nghiên cứu, thể hiện tốt vai trò dẫn dắt trong việc nghiên cứu các công nghệ lõi, công nghệ nguồn, công nghệ được ưu tiên. Bên cạnh đó đẩy mạnh hoạt động đào tạo và thu hút các nhà khoa học trẻ, nhân lực có trình độ cao, để xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh, đặc biệt là các hướng nghiên cứu trọng tâm, mũi nhọn như bán dẫn, trí tuệ nhân tạo…

Chủ động đề xuất, xây dựng các chính sách linh hoạt, phù hợp, tạo môi trường làm việc tốt nhằm thu hút, giữ chân các nhà khoa học trong nước và quốc tế, các nhà khoa học là người Việt đang làm việc ở nước ngoài để tạo đòn bẩy cho hoạt động nghiên cứu; lưu ý thu hút, kết nối với các nhà khoa học thuộc Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam.

Đối với thương mại hóa các kết quả nghiên cứu, Phó Thủ tướng đề nghị Viện Hàn lâm gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp và thị trường trong hoạt động nghiên cứu ứng dụng, đổi mới sáng tạo; xây dựng, đề xuất các cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu, thương mại hóa các sản phẩm khoa học, công nghệ; phát triển các khu thử nghiệm công nghệ và kết nối có hiệu quả với các trung tâm chuyển giao công nghệ trên cả nước; đặt các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, phấn đấu có ít nhất 10 sản phẩm từ nghiên cứu ra được thị trường mỗi năm trong vòng 5 năm tới.

Viện Hàn lâm đẩy mạnh tự chủ, thu hút các nguồn lực trong nước và quốc tế, đa dạng hóa nguồn lực tài chính thông qua hoạt động hợp tác công – tư trong nghiên cứu, triển khai các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học, công nghệ. Chủ động rà soát, đề xuất kinh phí từ nguồn vốn đầu tư công để đầu tư mới, nâng cấp, hiện đại hóa các phòng thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế và đầu tư trang thiết bị cho hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất thử; cân nhắc việc nâng cấp, xây mới trụ sở và các hạ tầng phục vụ nghiên cứu khoa học để tương xứng với vị thế của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

-Nam Anh

]]>Shopee "hụt hơi", TikTok Shop lấn sân thị phần TikTok Shop tăng trưởng doanh số 113.8% trong qu#253; 1/2025, n#226;ng thị phần từ 23% l#234;n 35%, trong khi đ#243;, thị phần Shopee lại giảm từ 68% c#242;n 62%... Tue, 22 Apr 2025 00:36:59 GMT/shopee-hut-hoi-tiktok-shop-lan-san-thi-phan.htm/shopee-hut-hoi-tiktok-shop-lan-san-thi-phan.htmKinh tế sốTikTok Shop tăng trưởng doanh số 113.8% trong quý 1/2025, nâng thị phần từ 23% lên 35%, trong khi đó, thị phần Shopee lại giảm từ 68% còn 62%...

Theo Báo cáo “Thị trường sàn bán lẻ trực tuyến quý 1/2025 và dự báo quý 2/2025” của Nền tảng phân tích dữ liệu Metric.vn, tổng doanh thu quý 1/2025 của 4 sàn thương mại điện tử hàng đầu (Shopee, TikTok, Lazada, Tiki) tăng trưởng 42,29% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 101,4 tỷ đồng với 950,7 triệu sản phẩm được bán ra. 

Đáng chú ý, kết quả doanh thu khiến thị phần các sàn có sự thay đổi. Theo đó, TikTok Shop tăng trưởng doanh số 113.8% trong quý 1/2025, nâng thị phần từ 23% lên 35%. Điều này cho thấy người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng hình thức mua sắm giải trí qua video ngắn.

Shopee

Ngược lại, mặc dù vẫn tăng trưởng 29,3%, song thị phần Shopee lại giảm từ 68% còn 62%, phản ánh sức ép cạnh tranh ngày càng lớn. Bên cạnh đó, Lazada và Tiki cũng lần lượt mất 43,5% và 66,6% doanh số. 

Metric.vn đánh giá rằng sự dịch chuyển nhanh chóng của người tiêu dùng sang nền tảng nội dung như TikTok Shop là tín hiệu quan trọng cho các sàn trong việc định hướng phát triển sắp tới.

SHOP NHỎ LẺ RỜI BỎ THỊ TRƯỜNG 

Quý 1/2025 ghi nhận sự sụt giảm mạnh về số lượng shop có phát sinh đơn hàng, giảm hơn 38.000 shop so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, số lượng shop đạt doanh số cao lại tăng trưởng mạnh, đặc biệt nhóm shop có doanh số trên 50 tỷ tăng gần gấp đôi (95%) so với quý 1/2024.

Theo Metric.vn, các shop nhỏ lẻ đang rút lui, nhường sân chơi cho các nhà bán lớn với quy mô và năng lực vận hành vượt trội.

Người tiêu dùng ngày càng nghiêng về các shop Mall chính hãng, biến nhóm này thành động lực tăng trưởng trọng yếu của sàn thương mại điện tử.

Mặc dù chỉ chiếm 3% tổng số shop, các shop Mall lại đóng góp đến 26.7% tổng doanh số trên Shopee và TikTok Shop, cho thấy vai trò vượt trội của nhóm này trong việc tạo ra giá trị bán hàng. Người tiêu dùng đang ngày càng ưu tiên các cửa hàng chính hãng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và độ tin cậy của dịch vụ.

Tăng trưởng doanh số của shop Mall trên cả hai nền tảng đều cao, xu hướng mua sắm đang dịch chuyển mạnh về phía các thương hiệu có uy tín. Điều này phản ánh tâm lý tiêu dùng ngày càng khắt khe, đề cao sự an tâm khi mua sắm trong bối cảnh hàng hóa kém chất lượng tràn lan.

Shop Mall vì thế không chỉ là nhóm dẫn dắt doanh số mà còn là chỉ dấu cho thay đổi trong hành vi tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử.

Nhóm hàng nhập khẩu trên Shopee đang gia tăng cạnh tranh với nhà bán nội địa nhờ vào lợi thế giá rẻ, mẫu mã đa dạng và phù hợp với nhu cầu khách hàng trong nước. Trong quý 1/2025, hàng nhập khẩu đạt doanh số 3.6 nghìn tỷ đồng với hơn 80 triệu sản phẩm bán ra, tăng trưởng lần lượt 12.2% về doanh số và 7.18% về sản lượng.

Dù chỉ chiếm 5.9% tổng thị phần, nhóm này vẫn hút khách nhờ lợi thế giá rẻ, mẫu mã đa dạng và phù hợp thị hiếu khách hàng trong nước. Giá trị trung bình mỗi sản phẩm chỉ khoảng 45 nghìn đồng, cho thấy người tiêu dùng chuộng mua sắm số lượng lớn với chi phí thấp. Xu hướng này đang gia tăng sức ép cạnh tranh cho nhà bán nội địa, đặc biệt ở nhóm sản phẩm phổ thông. 

Điều này đặt ra thách thức cạnh tranh lớn hơn cho nhà bán trong nước, buộc họ phải nâng cao chất lượng sản phẩm và chiến lược định giá. Trong bối cảnh này, lợi thế về tốc độ giao hàng và hiểu thị trường nội địa sẽ là yếu tố then chốt để nhà bán nội địa giữ vững thị phần.

Các ngành ngách tăng trưởng nhanh đang cho thấy sức bật mạnh mẽ và tiềm năng bứt phá trong giai đoạn tới.

Trong quý 1/2025, các ngành hàng làm đẹp, nhà cửa - đời sống và thời trang nữ tiếp tục giữ vị thế dẫn đầu về doanh số trên sàn thương mại điện tử, với tổng doanh thu lần lượt đạt 18 nghìn tỷ đồng, 13,8 nghìn tỷ đồng và 11,9 nghìn tỷ đồng. 

GIẢM THỊ PHẦN SẢN PHẨM PHÂN KHÚC GIÁ CAO

Trong quý 1/2025, phân khúc giá 100.000–200.000 đồng chiếm ưu thế cả về doanh số và sản lượng, đồng thời ghi nhận mức tăng thị phần từ 22.7% lên 25.9%, cho thấy người tiêu dùng ưu tiên sản phẩm tầm trung với giá cả hợp lý. Ngược lại, phân khúc trên 1 triệu đồng giảm về thị phần doanh số (từ 19.4% xuống 17.2%). Sự phân hóa này cho thấy tiềm năng lớn ở nhóm hàng phổ thông tầm trung, đặc biệt với các ngành như làm đẹp, thời trang, mẹ và bé,..

Shopee

Top 10 thương hiệu có doanh số cao nhất chủ yếu là các thương hiệu trong ngành làm đẹp.

Trong khi đó, mặc dù vẫn là những thương hiệu có doanh thu cao nhất, song các ông lớn công nghệ như Samsung (xếp thứ hai) và Xiaomi (xếp thứ ba) lại sụt giảm doanh doanh thu lần lượt là 28.4% và 17.1%. Mặc dù vậy, Apple vẫn đứng đầu và ghi nhận doanh thu tăng trưởng khoảng 58,3% so với cùng kỳ năm ngoái. 

Shopee

Nền tảng phân tích dữ liệu Metric.vn dự báo quý 2/2025, doanh số toàn ngành ước đạt 116,6 nghìn tỷ đồng và sản lượng đạt khoảng 1,112 triệu sản phẩm với mức tăng trưởng lần lượt là 15% và 17% so với quý 1/2025. 

Mức tăng trưởng này được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố tích cực, bao gồm hiệu ứng kích cầu từ các chương trình khuyến mãi lớn giữa năm như lễ hội sale hè và mid-year sale, cũng như xu hướng tiêu dùng trực tuyến ngày càng ổn định. Ngoài ra, hành vi người tiêu dùng cho thấy sự chuyển dịch rõ rệt sang mua sắm các ngành hàng thiết yếu và chăm sóc sức khỏe, cùng với sự gia tăng trong chi tiêu cho sản phẩm chất lượng cao và nguồn gốc rõ ràng.

Bên cạnh đó, các nền tảng thương mại điện tử tiếp tục đầu tư mạnh vào logistics, livestream bán hàng và các công cụ hỗ trợ nhà bán giúp cải thiện trải nghiệm mua sắm và thúc đẩy chuyển đổi đơn hàng. Tất cả những yếu tố trên góp phần củng cố niềm tin vào đà phục hồi và tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử trong quý 2/2025.

 

Một số thay đổi trong thị trường thương mại điện tử tháng 4/2025 

Từ ngày 1/4, Shopee điều chỉnh chính sách phí đối với người bán không thuộc Shopee Mall. Cụ thể, phí cố định tăng từ 0,5% đến 6% tùy ngành hàng. Đồng thời, Shopee ngừng cung cấp gói Freeship Xtra và thay thế bằng mã miễn phí vận chuyển áp dụng cho người mua với số lượng giới hạn. 

Từ ngày 15/4, Sendo chỉ tiếp nhận các đơn hàng mua sắm tại nền tảng siêu thị Sendo Farm. Với những đơn hàng hiện tại của người bán, phía Sendo sẽ hoàn thành việc giao hàng và hoàn tất xử lý các khiếu nại nếu có cho đến hết ngày 30/4.

-Ngô Huyền

]]>LG, Samsung kiện Ấn Độ vì chính sách định giá chất thải điện tử mớiH#227;ng tin Reuters đưa tin hai tập đo#224;n c#244;ng nghệ h#224;ng đầu H#224;n Quốc LG v#224; Samsung đ#227; đệ đơn kiện Ch#237;nh phủ Ấn Độ, y#234;u cầu hủy bỏ ch#237;nh s#225;ch ph#237; mới đối với t#225;i chế chất thải điện tử…#160;Tue, 22 Apr 2025 00:29:32 GMT/lg-samsung-kien-an-do-vi-chinh-sach-dinh-gia-chat-thai-dien-tu-moi.htm/lg-samsung-kien-an-do-vi-chinh-sach-dinh-gia-chat-thai-dien-tu-moi.htmKinh tế sốHãng tin Reuters đưa tin hai tập đoàn công nghệ hàng đầu Hàn Quốc LG và Samsung đã đệ đơn kiện Chính phủ Ấn Độ, yêu cầu hủy bỏ chính sách phí mới đối với tái chế chất thải điện tử… 

Theo hồ sơ tòa án, vụ kiện của LG và Samsung sẽ được xét xử cùng với một số đơn kiện tương tự từ các doanh nghiệp khác. Đây là bước leo thang mới nhất trong mâu thuẫn giữa các công ty nước ngoài và Chính phủ Ấn Độ xoay quanh chính sách quản lý chất thải điện tử.

Ấn Độ hiện là quốc gia thải ra lượng rác điện tử lớn thứ ba thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ. Tuy nhiên, theo số liệu của Chính phủ Ấn Độ, chỉ khoảng 43% lượng chất thải điện tử trong năm qua được tái chế và phần lớn hoạt động tái chế vẫn do các cơ sở nhỏ lẻ, không chính thức đảm nhận.

Nhằm thúc đẩy việc tái chế theo hướng chuyên nghiệp và bền vững, chính phủ Ấn Độ đã đưa ra quy định mới, buộc các hãng sản xuất thiết bị điện tử phải trả ít nhất 22 rupee (tương đương 25 cent Mỹ) cho mỗi kg rác điện tử được tái chế. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho rằng mức giá này quá cao, khiến chi phí tái chế tăng gần gấp ba lần hiện tại, tạo thêm gánh nặng tài chính.

Samsung và LG là hai trong số nhiều công ty phản đối chính sách này, bên cạnh các doanh nghiệp như Daikin, Havells và Voltas (thuộc Tập đoàn Tata). Theo họ, việc áp đặt mức giá sàn như vậy không những không mang lại hiệu quả về mặt môi trường mà còn kìm hãm đầu tư vào lĩnh vực tái chế.

Trong hồ sơ dài 550 trang gửi tòa án, LG cho rằng chính sách mới “không giúp đạt được mục tiêu môi trường nếu chỉ đơn giản là tăng gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp. 

LG cũng chỉ ra rằng việc không kiểm soát được khu vực tái chế không chính thức là thất bại trong khâu thực thi chính sách, không phải lỗi của các doanh nghiệp có trách nhiệm.

Về phần mình, Samsung cho biết trong hồ sơ dài 345 trang rằng việc áp giá như hiện nay “không giúp bảo vệ môi trường” mà ngược lại sẽ gây “ảnh hưởng tài chính nghiêm trọng” đến các công ty sản xuất.

Trước đó, LG từng gửi văn bản kiến nghị lên Chính phủ Ấn Độ, cho rằng mức giá đề xuất là “quá cao” và nên để thị trường tự quyết định. Samsung cũng từng gửi thư lên Văn phòng Thủ tướng, phản ánh rằng mức giá mới “cao gấp 5 đến 15 lần” mức hiện tại mà họ đang chi trả.

Báo cáo của công ty nghiên cứu Redseer cho thấy tỷ lệ tái chế rác điện tử của Ấn Độ vẫn còn rất thấp so với Mỹ và Trung Quốc, lần lượt cao gấp 5 lần và ít nhất 1,5 lần.

Một số công ty Ấn Độ như hãng sản xuất điều hòa Blue Star cũng đã nộp đơn kiện vì cho rằng các quy định mới khiến họ phải chịu thêm nhiều chi phí và thủ tục phức tạp. Trong khi đó, Johnson Controls-Hitachi đã rút đơn kiện mà không nêu rõ lý do.

-Hạ Chi

]]>Trung Quốc chiếm 70% bằng sáng chế AI toàn cầuTheo B#225;o c#225;o Chỉ số AI năm 2025, Trung Quốc hiện chiếm 70% tổng số bằng s#225;ng chế về tr#237; tuệ nh#226;n tạo (AI) to#224;n cầu. Con số n#224;y vượt xa số bằng s#225;ng chế của c#225;c nền kinh tế lớn kh#225;c như Mỹ v#224; ch#226;u #194;u...Mon, 21 Apr 2025 07:10:00 GMT/trung-quoc-chiem-70-bang-sang-che-ai-toan-cau.htm/trung-quoc-chiem-70-bang-sang-che-ai-toan-cau.htmThế giớiTheo Báo cáo Chỉ số AI năm 2025, Trung Quốc hiện chiếm 70% tổng số bằng sáng chế về trí tuệ nhân tạo (AI) toàn cầu. Con số này vượt xa số bằng sáng chế của các nền kinh tế lớn khác như Mỹ và châu Âu...

Đồ thị thông tin dưới đây gồm tỷ trọng của các nền kinh tế trên thế giới trong tổng lượng bằng sáng chế AI được cấp năm 2023. Đây là năm gần đây có số liệu này từ cơ sở dữ liệu PATSTAT Global của Văn phòng Sáng chế châu Âu (EPO). Số liệu đã được làm tròn.

Trung Quốc chiếm 70% bằng sáng chế AI toàn cầu - Ảnh 1

Theo đó, trong giai đoạn từ 2010-2023, tỷ trọng của Trung Quốc tăng gấp hơn 5 lần, từ 13,4% lên 69,7%. Ngược lại, tỷ trọng của Mỹ giảm mạnh từ gần 40% xuống còn 14%. 

Tại Mỹ, các bằng sáng chế AI chủ yếu nằm trong tay những công ty công nghệ lớn như IBM, Microsoft và Google. Trong khi đó, tại Trung Quốc, bằng sáng chế AI được phân bổ rộng rãi hơn, từ các công ty công nghệ như Baidu, Tencent,… cho tới các tổ chức chính phủ và trường đại học.

Tương tự như Mỹ, tỷ trọng của các nền kinh tế châu Âu trong tổng lượng bằng sáng chế AI toàn cầu cũng giảm mạnh từ 8,6% xuống còn 2,8% trong 13 năm.

-Đức Anh

]]>Một ứng dụng nội địa được người Việt dành thời gian sử dụng nhiều hơn cả TikTokThời gian sử dụng điện thoại của người Việt tăng khoảng 1,8 giờ/ng#224;y so với năm 2024, trong đ#243; mạng x#227; hội chiếm nhiều thời gian nhất…Mon, 21 Apr 2025 07:04:30 GMT/mot-ung-dung-noi-dia-duoc-nguoi-viet-danh-thoi-gian-su-dung-nhieu-hon-ca-tiktok.htm/mot-ung-dung-noi-dia-duoc-nguoi-viet-danh-thoi-gian-su-dung-nhieu-hon-ca-tiktok.htmKinh tế sốThời gian sử dụng điện thoại của người Việt tăng khoảng 1,8 giờ/ngày so với năm 2024, trong đó mạng xã hội chiếm nhiều thời gian nhất…

Theo báo cáo mới nhất của QandMe “Vietnam mobile app popularity 2025” (Mức độ phổ biến của ứng dụng di động Việt Nam 2025), thời gian sử dụng điện thoại trung bình mỗi ngày của người Việt là 7,3 giờ và sử dụng gần 29 ứng dụng mỗi tuần. 

Trước đó, năm 2024, thời gian sử dụng các ứng dụng trên điện thoại di động của người Việt đã giảm xuống trung bình khoảng 5,5 giờ/ngày, giảm 0,7 giờ so với năm 2023. Tuy nhiên con số này này lại tăng 1,8 giờ trong năm nay. 

Trong đó, QandMe chỉ ra rằng phụ nữ dành nhiều thời gian hơn cho các ứng dụng so với nam giới và đối tượng người dùng trẻ tuổi dành nhiều thời gian hơn cho các ứng dụng.

MẠNG XÃ HỘI CHIẾM NHIỀU THỜI GIAN SỬ DỤNG NHẤT TRONG NGÀY

Theo báo cáo này, mạng xã hội được người dùng dành nhiều thời gian nhất để sử dụng (43%), đã giảm nhẹ so với thói quen dùng so với năm ngoái (47%). Tuy nhiên, thời gian sử dụng mạng xã hội theo thời gian thực lại tăng so với năm ngoái, chiếm khoảng 3,1 giờ/ngày, tăng nửa giờ so với năm 2024. Nguyên nhân là vì thời gian sử dụng điện thoại năm nay của người Việt đã tăng. 

Nguồn: QandMenbsp;
Nguồn: QandMe 

Trong khi thời gian dành cho việc sử dụng các mạng xã hội giảm xuống, các ứng dụng như nhắn tin lại đang chiếm nhiều thời gian sử dụng của người dùng hơn. Báo cáo nhận định các ứng dụng nhắn tin sẽ được người dùng ưu tiên sử dụng đáng kể trong năm 2025, tăng từ 22% lên 28% về thời lượng dùng. 

Tương tự như mạng xã hội, thời gian sử dụng các ứng dụng gọi điện, chơi game, chụp ảnh/chỉnh sửa,... cũng ghi nhận giảm trong năm nay. 

Đáng chú ý, thứ hạng các nền tảng mạng xã hội được người Việt dành nhiều thời gian sử dụng nhất có sự “xáo trộn” so với năm 2024. Năm ngoái, trong khi Facebook (33%), TikTok (18%), Zalo (15%), Messenger (7%), Youtube (6%) lần lượt là những ứng dụng được ưu tiên sử dụng. 

Năm nay, Zalo, nền tảng nhắn tin của Việt Nam đã chiếm đáng kể thời gian sử dụng điện thoại di động của người dùng, vươn lên vị trí thứ hai về thời gian sử dụng điện thoại, khiến xếp hạng các nền tảng mạng xã hội được người Việt sử dụng nhiều nhất lần lượt là Facebook (24%),  Zalo (22%), TikTok (22%), Messenger (6%), Youtube (6%).

Nguồn: QandMenbsp;
Nguồn: QandMe 

Báo cáo năm nay của QandMe có sự đổi mới khi đo lường mức độ dùng ứng dụng Chat GPT của người dùng Việt Nam. Theo đó, trung bình 9% những người tham gia khảo sát cho biết họ dùng Chat GPT mỗi ngày. Đặc biệt, tỷ lệ sử dụng cao đột biến ở nhóm đối tượng khoảng 26 tuổi, hoặc trẻ hơn. 

CÁC ỨNG DỤNG TÀI CHÍNH THÂM NHẬP THÓI QUEN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI CỦA NGƯỜI VIỆT

Thông qua khảo sát, QMe cho biết 88% số người được hỏi cho biết họ đang sử dụng thanh toán di động hoặc ứng dụng ngân hàng trực tuyến mỗi ngày. Các ứng dụng thanh toán di động duy trì tỷ lệ sử dụng ổn định qua mỗi năm. Điều này cho thấy mức độ thâm nhập của các ứng dụng tài chính ngày càng tăng trong cuộc sống của người Việt Nam trong những năm gần đây.

Trong đó, tương tự năm ngoái, Techcombank tiếp tục là ngân hàng được người Việt sử dụng nhiều nhất, đồng thời cũng là ứng dụng tài chính duy nhất được xếp trong nhóm 10 ứng dụng có thời gian sử dụng nhiều nhất của người Việt. 

10 ứng dụng được sử dụng nhiều nhất (theo thời gian) - Nguồn:nbsp;QandMe.nbsp;
10 ứng dụng được sử dụng nhiều nhất (theo thời gian) - Nguồn: QandMe. 

Tuy nhiên, trong bảng xếp hạng 10 ứng dụng mà người Việt có tần suất sử dụng nhiều nhất, Momo là ứng dụng tài chính khác cũng đã góp mặt, xếp vị trí thứ 9, sau một bậc so với ứng dụng ngân hàng của Techcombank. 

Trong xếp hạng ứng dụng vận chuyển (bao gồm cả gọi xe và giao đồ ăn), Grab và Be dẫn đầu danh mục. Trong đó, Grab giữ vị trí đầu bảng với tỷ lệ sử dụng thường xuyên là 29%, xếp ngay sau đó là Be (17%) và thứ hạng thứ ba thuộc về XanhSM (10%).  

Về hạng mục phát video trực tuyến, YouTube tiếp tục giữ vị trí số 1 với 75% người tham gia khảo sát sử dụng mỗi ngày. Năm nay, FPT Play không còn xuất hiện trong nhóm 5 ứng dụng được sử nhiều nhất, thay vào đó, Pure Tuber it (một ứng dụng nghe nhạc và xem video của Ấn Độ) đã xuất hiện trong danh sách, xếp vị trí thứ ba về mức độ sử dụng, xếp sau Netflix, và đứng trước nền tảng OTT của Việt Nam VieON. 

Ngoài ra, với hạng mục trò chơi, Liên Quân Mobile liên tiếp 3 năm dẫn đầu về mức độ sử dụng của người Việt, xếp sau lần lượt là Candy Crush, Teamfight Tactics, PUBG Mobile và Cooking Craze. 

-Bạch Dương

]]>Quốc gia đầu tiên trên thế giới dùng AI để viết luậtC#225;c tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đang c#243; kế hoạch sử dụng tr#237; tuệ nh#226;n tạo (AI) để x#226;y dựng c#225;c bộ luật mới, cũng như đ#225;nh gi#225; v#224; sửa đổi c#225;c bộ luật hiện h#224;nh...Mon, 21 Apr 2025 03:14:26 GMT/quoc-gia-dau-tien-tren-the-gioi-dung-ai-de-viet-luat.htm/quoc-gia-dau-tien-tren-the-gioi-dung-ai-de-viet-luat.htmThế giớiCác tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đang có kế hoạch sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để xây dựng các bộ luật mới, cũng như đánh giá và sửa đổi các bộ luật hiện hành...

Đây là một trong những kế hoạch nhằm tận dụng công nghệ AI mà quốc gia vùng Vịnh này đã đầu tư hàng tỷ USD để phát triển.

Theo mô tả của truyền thông UAE, kế hoạch này là “lập pháp do AI hỗ trợ” và chưa từng có ở nơi nào trên thế giới. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, các chính phủ cũng đang cố gắng ứng dụng AI một cách hiệu quả, từ việc tóm tắt các dự luật cho tới cải thiện các dịch vụ công. Tuy nhiên, chưa nơi nào chủ động sử dụng AI để đưa ra đề xuất thay đổi các luật hiện hành.

“Hệ thống lập pháp mới, với sự hỗ trợ của AI, sẽ thay đổi cách chúng tôi xây dựng pháp luật, giúp quy trình này trở nên nhanh hơn và chính xác hơn”, ông Sheikh Mohammad bin Rashid Al Maktoum, Phó Tổng thống kiêm Thủ tướng UAE, phát biểu trên kênh truyền thông của chính phủ.

Tuần trước, nội các UAE đã thông qua việc thành lập một bộ phận mới là Văn phòng Trí tuệ Pháp lý, để giám sát công tác làm luật sử dụng AI.

Theo giáo sư Rony Medaglia của Trường Kinh doanh Copenhagen (Đan Mạch), UAE có "tham vọng biến AI thành một công cụ lập pháp” - một hành động ông cho là “rất táo bạo”.

Thời gian qua, Chính phủ UAE đầu tư mạnh vào AI. Năm ngoái, nước này thành lập quỹ đầu tư công nghệ MGX, hợp tác với BlackRock và Microsoft để ra mắt một quỹ đầu tư hạ tầng AI trị giá hơn 30 tỷ USD. Hội đồng quản trị của MGX cũng có một chuyên gia về AI.

Ngoài công tác lập pháp, UAE dự kiến cũng sẽ sử dụng AI để theo dõi tác động của các bộ luật tới dân số và nền kinh tế bằng cách tạo ra một cơ sở dữ liệu khổng lồ về các luật chung và luật của các tiểu vương quốc. Cùng với đó là dữ liệu về các lĩnh vực công như phán quyết của tòa án và dịch vụ công.

Theo truyền thông chính phủ UAE, ông Sheikh Mohammad cho biết AI sẽ "thường xuyên đề xuất cập nhật pháp luật". Chính phủ nước này kỳ vọng AI sẽ đẩy nhanh 70% quá trình lập pháp.

Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, việc này cũng đối mặt nhiều thách thức và rủi ro, từ việc AI gây khó hiểu cho người sử dụng cho tới những định kiến do dữ liệu đầu vào. Bên cạnh đó là những hoài nghi về việc liệu AI có diễn giải luật theo cùng cách như con người hay không.

“Dù các mô hình AI rất ấn tượng, chúng có thể gây ảo giác và tồn tại các vấn đề về khả năng đọc hiểu và mức độ mạnh mẽ”, ông Vincent Straub, nhà nghiên cứu tại Đại học Oxford, cảnh báo. “Chúng ta không thể tin tưởng chúng”.

Theo ông Straub, kế hoạch của UAE là chưa từng có bởi nước này còn sử dụng AI để dự báo những thay đổi pháp luật cần thiết.

“Có vẻ UAE đang tiến thêm một bước nữa từ việc coi AI như một trợ lý, một công cụ hỗ trợ, phân loại và soạn thảo, trở thành một công cụ thực sự có thể đưa ra dự báo”, ông Straub nhận xét.

Còn theo ông Keegan McBride, giảng viên tại Viện Internet Oxford, so với các quốc gia khác, UAE có cơ cấu quản trị phù hợp để nhanh chóng số hóa toàn diện bộ máy chính phủ.

“Họ có thể hành động nhanh và có thể thử nghiệm nhiều thứ”, ông McBride nhận xét với tờ báo Financial Times. “Các chính phủ đang sử dụng AI trong nhiều công đoạn lập pháp nhưng ứng dụng ở quy mô như này thì chưa từng thấy ở bất kỳ quốc gia nào. Về mặt tham vọng, UAE thuộc hàng đầu”.

Hiện chưa rõ Chính phủ UAE sẽ sử dụng hệ thống AI nào nhưng theo các chuyên gia, họ có thể phải kết hợp nhiều hệ thống với nhau. Dù theo cách nào, việc thiết lập các giới hạn và sự giám sát của con người là điều tối quan trọng.

“AI có thể đề xuất những thứ vô cùng kỳ quặc, có ý nghĩa với máy móc nhưng hoàn toàn vô nghĩa khi ứng dụng vào xã hội loài người”, bà Marina De Vos, nhà khoa học máy tính tại Đại học Bath, nhận xét.

-Đức Anh

]]>Các "ông lớn" công nghệ Trung Quốc rót hàng tỷ USD để hỗ trợ tiêu thụ hàng xuất khẩu trong nước H#224;ng loạt tập đo#224;n c#244;ng nghệ Trung Quốc như Alibaba, JD.com, Pinduoduo v#224; Tencent đang triển khai c#225;c chương tr#236;nh hỗ trợ quy m#244; lớn nhằm gi#250;p c#225;c doanh nghiệp xuất khẩu chuyển hướng phục vụ thị trường trong nước…#160;Mon, 21 Apr 2025 00:34:28 GMT/cac-ong-lon-cong-nghe-trung-quoc-rot-hang-ty-usd-de-ho-tro-tieu-thu-hang-xuat-khau-trong-nuoc.htm/cac-ong-lon-cong-nghe-trung-quoc-rot-hang-ty-usd-de-ho-tro-tieu-thu-hang-xuat-khau-trong-nuoc.htmKinh tế sốHàng loạt tập đoàn công nghệ Trung Quốc như Alibaba, JD.com, Pinduoduo và Tencent đang triển khai các chương trình hỗ trợ quy mô lớn nhằm giúp các doanh nghiệp xuất khẩu chuyển hướng phục vụ thị trường trong nước… 

Tờ Financial Times nhận định động thái của các ông lớn Trung Quốc là nhằm bảo vệ nền kinh tế Trung Quốc trong bối cảnh cuộc chiến thương mại ngày càng căng thẳng với Mỹ.

HỖ TRỢ HÀNG HOÁ TRUNG QUỐC "XUẤT KHẨU NGƯỢC" 

Theo đó, Alibaba đã triển khai một lực lượng chuyên trách để kết nối với các công ty tại hơn 10 tỉnh trên khắp Trung Quốc. Hai “đầu tàu” thương mại điện tử của tập đoàn là Taobao và Tmall cam kết tăng tỷ lệ hoa hồng cho người bán và cải thiện khả năng hiển thị sản phẩm, với mục tiêu hỗ trợ ít nhất 10.000 doanh nghiệp chủ yếu xuất khẩu quay lại thị trường nội địa. Bên cạnh đó, chuỗi siêu thị Freshippo của Alibaba cũng thiết lập các “kênh xanh” – danh mục ưu tiên cho hàng xuất khẩu. 

Việc Mỹ chấm dứt chính sách "de minimis" (miễn thuế đối với hàng hoá trị giá dưới 800 USD nhập khẩu từ Trung Quốc) kể từ ngày 2/5, đồng thời áp mức thuế lên tới 125% đối với nhiều loại hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, đã đẩy các doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ của Trung Quốc vào tình thế khó khăn.

Nhiều doanh nghiệp buộc phải chuyển hướng sang thị trường nội địa hoặc tìm kiếm cơ hội tại các thị trường thay thế.

Pinduoduo mới đây cũng đã lên tiếng trấn an các nhà bán hàng trên nền tảng quốc tế Temu. Để hỗ trợ các đối tác vượt qua giai đoạn chuyển đổi, công ty cam kết rót 100 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 13,7 tỷ USD) vào các chương trình giúp doanh nghiệp "xoay trục và nâng cấp" mô hình kinh doanh.

“Chúng tôi sẵn sàng gánh vác chi phí, chia sẻ rủi ro và đồng hành cùng các đối tác trong bối cảnh thị trường quốc tế nhiều biến động”, ông Zhao Jiazhen, đồng Giám đốc điều hành Pinduoduo, nhấn mạnh.

Không chỉ riêng Alibaba và Pinduoduo, các “ông lớn” công nghệ khác của Trung Quốc cũng đang đồng loạt tung ra những sáng kiến quy mô lớn nhằm hỗ trợ các nhà xuất khẩu chuyển hướng sang thị trường nội địa. 

JD.com, một trong những nền tảng bán lẻ trực tuyến lớn nhất nước này, vừa công bố thành lập quỹ trị giá 200 tỷ Nhân dân tệ để thu mua sản phẩm từ các doanh nghiệp xuất khẩu trong vòng 12 tháng tới.

Các tập đoàn công nghệ khác như Tencent (chủ sở hữu WeChat), Meituan (dịch vụ giao hàng theo yêu cầu) và ByteDance (đơn vị vận hành TikTok và Douyin) cũng triển khai các chương trình hỗ trợ tương tự, thể hiện sự đồng thuận trong giới công nghệ đối với mục tiêu thúc đẩy tiêu dùng nội địa.

Trong khi đó, Baidu, “gã khổng lồ” tìm kiếm, cho biết sẽ cho phép một triệu doanh nghiệp quảng bá sản phẩm trong các buổi livestream với sự hỗ trợ của “người dẫn ảo” được tạo bởi AI, hoàn toàn miễn phí. 

Ở lĩnh vực giao thông, ứng dụng gọi xe DiDi tuyên bố đầu tư 2 tỷ Nhân dân tệ nhằm “ổn định việc làm, kích cầu tiêu dùng” và đồng thời hỗ trợ các nhà sản xuất trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.

NGƯỜI TIÊU DÙNG TRUNG QUỐC GIA TĂNG ỦNG HỘ SẢN PHẨM NỘI ĐỊA 

Theo ông Li Chengdong, nhà sáng lập công ty tư vấn thương mại điện tử Haitun (có trụ sở tại Bắc Kinh), yếu tố chính trị đang đóng vai trò lớn trong việc thúc đẩy các tập đoàn công nghệ Trung Quốc chủ động thể hiện trách nhiệm xã hội.

Tháng 2 vừa qua, Chủ tịch Trung Quốc, ông Tập Cận Bình đã có cuộc gặp gỡ với các doanh nhân hàng đầu trong ngành công nghệ Trung Quốc, bao gồm Jack Ma (Alibaba), Pony Ma (Tencent) và Wan Xing (Meituan), thể hiện cam kết đồng hành và hỗ trợ từ Chính phủ Trung Quốc với các doanh nghiệp công nghệ nước này. 

Caacute;c ocirc;ng lớn cocirc;ng nghệ Trung Quốc thực hiện loạt chiến dịch hỗ trợ caacute;c cocirc;ng ty chuyecirc;n xuất khẩu hoạt động trong thị trường nội địa.nbsp;
Các ông lớn công nghệ Trung Quốc thực hiện loạt chiến dịch hỗ trợ các công ty chuyên xuất khẩu hoạt động trong thị trường nội địa. 

Giữa bối cảnh kinh tế trì trệ và mức thuế trừng phạt từ Mỹ, chính phủ Trung Quốc đã tăng cường các nỗ lực nhằm đối phó với những tác động tiêu cực từ cuộc chiến thương mại. Mới đây, Bộ Thương mại Trung Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán với các hiệp hội thương mại, chuỗi siêu thị và nhà phân phối Trung Quốc, nhằm tìm kiếm giải pháp hỗ trợ các nhà xuất khẩu chuyển hướng và khai thác các kênh bán hàng nội địa.

Theo nguồn tin từ các trang tin tức của Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc, Sheng Qiuping, cũng cam kết Chính phủ nước này sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước vượt qua “cú sốc bên ngoài” do tình hình kinh tế toàn cầu bất ổn. 

Trong khi đó, người dân Trung Quốc cũng đang gia tăng ủng hộ hàng hóa nội địa. Thêm vào đó, một "đội quốc gia" bao gồm các quỹ đầu tư nhà nước và tư nhân đang tích cực hỗ trợ thị trường chứng khoán của Trung Quốc, nhằm ổn định nền kinh tế. 

-Hạ Chi

]]>Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào?Kh#225;t vọng l#224;m chủ c#244;ng nghệ, đặc biệt l#224; c#244;ng nghệ chiến lược, c#244;ng nghệ l#245;i lu#244;n l#224; mong ước của mọi quốc gia tr#234;n thế giới, Việt Nam kh#244;ng l#224; ngoại lệ. Để c#243; được c#244;ng nghệ l#245;i, c#244;ng nghệ chiến lược v#224; l#224;m chủ được c#244;ng nghệ Việt Nam phải x#225;c định được điều g#236; l#224; quan trọng, điều g#236; c#243; thể thay đổi một cuộc chơi...Mon, 21 Apr 2025 00:00:00 GMT/lam-chu-cong-nghe-chien-luoc-cong-nghe-loi-viet-nam-chon-cach-nao.htm/lam-chu-cong-nghe-chien-luoc-cong-nghe-loi-viet-nam-chon-cach-nao.htmeMagazineKhát vọng làm chủ công nghệ, đặc biệt là công nghệ chiến lược, công nghệ lõi luôn là mong ước của mọi quốc gia trên thế giới, Việt Nam không là ngoại lệ. Để có được công nghệ lõi, công nghệ chiến lược và làm chủ được công nghệ Việt Nam phải xác định được điều gì là quan trọng, điều gì có thể thay đổi một cuộc chơi...

Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 1
Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 2

Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia có những mục tiêu về khát vọng làm chủ công nghệ, nhất là công nghệ chiến lược, công nghệ lõi của Việt Nam. Là doanh nghiệp về công nghệ và đeo đuổi chiến lược làm chủ công nghệ, ông cảm nhận như thế nào về những khát vọng được đưa ra trong Nghị quyết quan trọng nêu trên?

Phải khẳng định mong ước làm chủ công nghệ là mong ước của tất cả các nước chứ không riêng Việt Nam, cũng là mong ước muôn đời của tất cả các dân tộc trên thế giới không muốn bị thống trị, không muốn bị áp bức, lệ thuộc.

Lâu nay chúng ta hay nói đến làm chủ công nghệ nhưng làm chủ công nghệ gì, có cạnh tranh quốc tế hay không. Thử kiểm đếm trong từng ngành: cơ khí chính xác, tự động hóa, sinh học, y tế, công nghệ thông tin,… thì ngành nào là mũi nhọn, ngành nào cạnh tranh quốc tế được, hay ngành nào làm chủ được công nghệ.

Như vậy, trong từng ngành phải xác định mũi nhọn là gì? Ai làm? Làm chủ công nghệ là như thế nào? Liệu điều đó có kiếm được tiền hay không, có khả năng cạnh tranh quốc tế được hay không? Tại MK Group, đây chính là những câu hỏi quan trọng để chúng tôi giải bài toán làm chủ công nghệ của mình.

Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 3

Quan điểm cũng như chủ trương làm chủ công nghệ đã được đề cập trong nhiều văn bản, nghị quyết trước đây, nhưng tại Nghị quyết 57 có rất nhiều nội dung mới mang tính “phá rào cơ chế” hay táo bạo như “mua bán, sao chép công nghệ tiên tiến của thế giới”. Ông nhìn nhận như thế nào về cách tiếp cận làm chủ công nghệ, khoa học và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số tại Nghị quyết 57?

Theo tôi, đây là góc nhìn mới, chấp nhận rủi ro, chấp nhận đầu tư và mở cho các nhà khoa học để phát triển, nghiên cứu. Tuy nhiên, cần phát triển theo kiểu đơn hàng, ví dụ đất nước đang có những vấn đề gì và đổi mới sáng tạo, công nghệ có thể giúp gì những vấn đề đó, ai là người có thể làm, giải pháp như thế nào, Nhà nước đầu tư tiền ra sao.

Đó phải là hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân. Đơn cử như Nhà nước cần làm căn cước công dân thì mời tất cả những doanh nghiệp làm thẻ (căn cước) giỏi nhất, Nhà nước trả tiền, doanh nghiệp tự đầu tư và tất nhiên dựa trên nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.

Nhà nước đang tính làm đường sắt tốc độ cao, là nhiệm vụ quan trọng để phát triển đất nước trong thời gian tới. Vậy thì người Việt có làm được đường sắt tốc độ cao hay không? Cái gì là công nghệ mấu chốt của đường sắt cao tốc? Doanh nghiệp nào tham gia được? Nếu không thì hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài và làm một phần và doanh nghiệp nước ngoài phải chuyển giao công nghệ. Như thế, Nhà nước là người tạo ra chính sách, tạo ra cuộc chơi và để người Việt Nam đóng vai trò làm chủ và có cơ hội hấp thụ các công nghệ của nước ngoài, tiến tới làm chủ công nghệ đó trong tương lai.

Cuộc chơi phải như thế. Nhà nước tạo ra sân chơi và có hội đồng có chuyên môn cao. Những cá nhân xuất sắc sẽ giải quyết tất cả những vấn đề đó.

Trong giới khoa học, công nghệ và rất nhiều người làm về đổi mới sáng tạo trong ngành công nghiệp rất phấn khích về Nghị quyết 57 của Trung ương Đảng, nhưng cuối cùng vẫn là hành động. Phải có những nhà công nghiệp, nhà chiến lược, những nhà công nghệ,…cuối cùng vẫn phải là nội lực.

Chúng ta cũng cần kéo những Việt kiều xuất sắc về Việt Nam, để “chơi cuộc chơi” trong nước và hiểu các vấn đề của Việt Nam, những vấn đề thay đổi hàng ngày, hàng giờ và muốn làm.

Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 4

Trong bối cảnh hiện nay, khi các mâu thuẫn, quyền lợi, cạnh tranh vị thế và cả xung đột trên thế giới cơ bản đều xoay quanh các vấn đề về công nghệ như chip bán dẫn, AI, công nghệ an ninh mạng,… thì việc Việt Nam đặt vấn đề làm chủ công nghệ, đặc biệt là công nghệ lõi, công nghệ chiến lược, có ý nghĩa như thế nào, theo góc nhìn của ông?

Bối cảnh địa chính trị hiện nay thay đổi rất nhiều, trên chuỗi cung ứng cũng thay đổi nhiều. Việt Nam đang có những lợi thế nhất định về địa chính trị, có quan hệ với tất cả các nước và một nền kinh tế rất mở.

Hiện nay, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Hoa Kỳ lên tới hơn 100 tỷ USD nhưng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc cũng tăng lên một cách đáng kể, điều đó cho thấy sự dịch chuyển của các doanh nghiệp FDI đang có nhà máy ở Trung Quốc chuyển sang Việt Nam. Công nghiệp của Việt Nam đang phát triển theo hướng đó, nhưng doanh nghiệp FDI làm chủ chứ không phải doanh nghiệp Việt Nam. Vậy Việt Nam đang ở đâu? Có bao nhiêu kỹ sư đang tham gia đóng góp trong chuỗi ấy hay chỉ là kỹ sư đứng máy? Ai là người làm RD, ai làm điện tử, làm cung ứng,… hay tất cả đều của nước ngoài?

Nền kinh tế xuất khẩu lớn sẽ không thiếu ngoại tệ nhưng cũng dễ bị tác động. Trong một chuỗi giá trị rất nhiều thứ thì từng ngành sẽ làm gì. Trên thế giới anh “ăn” được nhiều nhất không phải là sản xuất mà là người có công nghệ lõi. Nguyên vật liệu cũng là công nghệ lõi và có những loại vật liệu rất đặc biệt, giá trị.

Vấn đề của các nhà khoa học là phải nhìn rất rõ, nếu là khoa học ứng dụng thì phải ra kết quả, phải làm được cái gì hoặc cuối cùng phải có bứt phá. Những người kiếm được nhiều thường có cái gì đó rất bứt phá, như có nhiều người dùng, nhiều người xem. Tiktok là một điển hình.

Muốn làm gì cũng phải có sự bứt phá. Bứt phá còn để tạo ra sự khác biệt. Không cạnh tranh được bằng khác biệt thì phải cạnh tranh bằng thương hiệu. Ở thành phố Boston, Mỹ, hãng Nike tuyển hàng trăm nghìn người Việt làm việc cho họ và quản lý chủ yếu là người Đài Loan, chi phí làm ra sản phẩm chỉ hết 20 USD nhưng bán tới 100 USD vì thương hiệu của họ. Cuối cùng họ bao phủ thị trường, bao phủ khách hàng và làm chủ cả chuỗi. Đó là sự khác biệt.

Trong buổi làm việc với Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương đầu tháng 3/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm chia sẻ về vấn đề tạo đột phá cho sự phát triển của doanh nghiệp, trong đó có nêu "người dân và doanh nghiệp được phép làm những gì mà pháp luật không cấm". Tôi hoàn toàn đồng tình với chia sẻ này. Ở nhiều quốc gia, Nhà nước thường làm những gì mà tư nhân không làm được, những gì tư nhân làm được thì Nhà nước không làm.

Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 5

Nghị quyết 57 đặt ra những mục tiêu, kế hoạch rất tham vọng và cũng đầy khát vọng, ví dụ như từng bước làm chủ một số công nghệ chiến lược, công nghệ số như trí tuệ nhân tạo, bán dẫn, công nghệ lượng tử, nano, thông tin di động 5G, 6G, thông tin vệ tinh… Vậy theo ông, khả năng nội tại của Việt Nam để thực hiện các mục tiêu hay khát vọng trên là như thế nào?

Theo tôi, nên tạo ra nhiệm vụ cụ thể, giống như chuyển đổi số, trước có Ban chỉ đạo 06 họp thường xuyên, làm thường xuyên, ép từ trên xuống dưới từ dưới lên trên nên đạt được trong thời gian rất ngắn. Khi triển khai căn cước công dân mọi người không nghĩ là có thể làm được.

MK chúng tôi là đối tác của Bộ Công an để sản xuất thẻ căn cước công dân. Trong chiến dịch làm căn cước công dân, có ngày chúng tôi in được 430 nghìn thẻ, để làm được như vậy thì hoàn toàn phải tự động, kiểm tra kiểm soát, làm sao dữ liệu in trên thẻ, dữ liệu ảnh, dữ liệu dấu vân tay, dữ liệu trên chip phải đồng nhất trên cơ sở dữ liệu và trên thẻ. Để làm được thì MK đã phải chuẩn bị từ 10 năm trước.

Theo quan sát của tôi, có rất nhiều người Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc làm ở vị trị quản lý cấp cao của các tập đoàn toàn cầu, sau đó đã bước ra khởi nghiệp và phát triển thành những công ty lớn mạnh đa quốc gia. Đơn cử như các công ty công nghệ hầu hết ở Ấn Độ, phát triển ở tầm cao và nhiều công ty chứ không phải ít ỏi.

Người Việt Nam làm quản lý cho các công ty đa quốc gia cũng nhiều, người Việt lại rất đam mê công nghệ, nhưng chúng ta không có khát vọng lớn, không có khát vọng bứt phá, hoặc bằng lòng với những gì mình có, bởi vậy có rất ít người Việt làm trong các công ty đa quốc gia này đứng ra khởi nghiệp và phát triển thành những startup thành công ở tầm thế giới. Đây cũng là điều mà chúng ta cần tìm hiểu, nghiên cứu, nếu phía trước là mục tiêu xây dựng một đất nước Việt Nam có tầm và vị thế cao trên thế giới.

Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 6

Như đề cập ở trên, trong Nghị quyết 57, Việt Nam đặt mục tiêu từng bước làm chủ các công nghệ lõi, công nghệ chiến lược. Vậy theo ông, như thế nào thì được xem là công nghệ lõi, công nghệ chiến lược?

Công nghệ lõi có rất nhiều, ví dụ như công nghệ về vũ trụ (space), về chip, những công nghệ sinh học, công nghệ y tế giúp sức khỏe làm sao kéo dài tuổi thọ, chữa bệnh,… đều là lõi và lõi ở đây có tính cạnh tranh lâu dài. Tại MK Group chúng tôi có một số công nghệ lõi tiêu biểu như công nghệ cơ điện tử để làm con quay hồi chuyển, camera AI, động cơ tua-bin khí, các công nghệ máy làm trong các khâu mà con người không có lợi thế, như: khâu kiểm tra, phát hiện, loại bỏ lỗi trong quá trình sản xuất, nghiệm thu sản phẩm hay theo dõi để đưa ra các cảnh bảo an ninh an toàn trong quá trình vận hành sản xuất.

Tất nhiên ngày hôm nay là công nghệ lõi, như quả tên lửa chẳng hạn, vì có tiền cũng không mua được. Nhưng quả tên lửa ấy sau cải tiến có thể cũng không phải lõi nữa, do đó rất liên quan tới thời điểm.

Cái gì mà tạo ra giá trị cao và chiến lược cho một quốc gia, như về quân sự, kinh tế, y tế, hay vật liệu mới, năng lượng mới… thì đều là công nghệ lõi. Công nghệ lõi, công nghệ chiến lược phải là: (i) giải quyết cấp thiết, cần thiết và chiến lược lâu dài cho một đất nước; (ii) mang lại giá trị lâu dài, bền vững và tạo ra thay đổi vị thế của một dân tộc, đất nước.

Công nghiệp quốc phòng cũng rất quan trọng về “lõi” và vị thế của đất nước. Tôi yêu quí đất nước nào thì mới có những hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng với đất nước đó chứ không phải có tiền là mua được. Trong ngành văn hóa xã hội, hay kinh tế cũng vậy, phải có những nhà chiến lược. Chiến lược ở đây là tầm quốc gia, tầm thế giới.

Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 7

Nhìn rộng ra toàn cầu, hiện nay các quốc gia đang đầu tư, tập trung vào những công nghệ chiến lược, công nghệ lõi gì, thưa ông?

Đầu tiên, các quốc gia phát triển công nghệ họ có các quỹ đầu tư, đó là động lực để họ phát triển. Họ cũng có những cá nhân rất xuất sắc. Chẳng hạn như Mỹ xác định AI là quan trọng thì đã không ngại đầu tư đến 500 tỷ USD vào lĩnh vực này.

Do vậy, đất nước muốn phát triển thì theo tôi cần phải xác định điều gì là quan trọng, điều gì có thể thay đổi một cuộc chơi. Thực ra cũng hiếm quốc gia nghĩ ra được điều đó. Các nước xung quanh Việt Nam vẫn đang rơi vào bẫy thu nhập trung bình vì chưa tìm ra được thế mạnh, yếu tố giúp họ thay đổi cuộc chơi.

Việt Nam là một đất nước nông nghiệp, vậy Việt Nam có thể thay đổi cuộc chơi về nông nghiệp nhờ công nghệ hay không?

Tôi nghĩ Việt Nam đã bỏ lỡ một cơ hội rất lớn. Đó là đầu tư nước ngoài. Nguyên nhân vì không đáp ứng được nguồn cung điện. Truyền thông cũng đã đề cập đến vấn đề này. 10 năm trước đây, chúng ta cũng đã nghĩ đến điện hạt nhân nhưng thế giới lúc đó có những khủng hoảng nên Việt Nam chưa thể thực hiện. Hiện nay, ngành công nghiệp sản xuất vẫn còn phải chịu giá điện cao, nguyên nhân vì không thể tránh phải dùng giá điện giờ cao điểm.

Hay như quy định không được nhập những công nghệ sản xuất quá 10 năm vào Việt Nam, vì không tiết kiệm năng lượng, ảnh hưởng đến môi trường,… Tôi nghĩ không nên đánh đồng. Có những loại công cụ, máy móc sản xuất ở Hàn Quốc, Nhật Bản có tuổi đời 11 – 12 năm nhưng không ảnh hưởng đến môi trường, nhưng chiểu theo quy định, doanh nghiệp Việt Nam vẫn không thể nhập.

Do đó, Việt Nam cần phải học hỏi thêm các nước, ví dụ như Trung Quốc, họ trọng dụng người tài rất tốt. Muốn giữ chuyên gia thì phải tạo cho họ một môi trường phát triển thuận lợi, những ưu đãi về tài chính, hay thể chế,...

Trong nước mình cũng có rất nhiều chuyên gia giỏi. Nhưng họ vẫn còn thiếu cơ hội để được phát triển, cống hiến. Tiếng nói của họ phải được lắng nghe, tôn trọng thì họ mới tâm huyết. Những ý kiến, đóng góp của họ không đến được những người đưa ra quyết định, không có ảnh hưởng hay tác động thì họ cũng không còn động lực cống hiến. Thực ra, rất nhiều nhân tài muốn đóng góp cho Việt Nam, không phải vì tiền mà là họ muốn được đóng góp, cống hiến, tạo ra giá trị cho đất nước.

Như tôi đã chia sẻ, thách thức của Việt Nam là vượt qua được bẫy thu nhập trung bình. Nếu chỉ để ăn đủ, mặc đủ thì quá dễ dàng. Nông nghiệp cũng có thể làm được. Nhưng để có cuộc sống hạnh phúc hơn, có tầm vóc, vị thế hơn, thì phải bứt phá và muốn bứt phá phải có đội hình làm được điều đó.

Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 8

Gần như trong các văn bản chính thống chưa từng đề cập đến việc tiếp cận, mua các bí mật công nghệ hay sao chép công nghệ tiên tiến của nước ngoài, nhưng điều này được đề cập rất cụ thể trong Nghị quyết 57. Vậy ông đánh giá như thế nào về việc đặt vấn đề “mua các bí mật công nghệ và sao chép công nghệ tiên tiến” của Việt Nam?

Khi tôi hỏi ChatGPT làm thế nào để Hàn Quốc trở thành nhà cung ứng xuất khẩu công nghệ quốc phòng, ChatGPT trả lời là hợp tác quốc tế. Hàn Quốc từ trước đây rất lâu đã hợp tác với Liên Xô. Lúc ấy Hàn Quốc xuất khẩu rất nhiều đồ điện tử sang cho Liên Xô nhưng Liên Xô không có tiền để trả lại, khi ấy Hàn Quốc mới đề nghị Liên Xô chuyển giao công nghệ tên lửa. Sau này, Hàn Quốc còn hợp tác với rất nhiều nước khác như châu Âu, Mỹ và Hàn Quốc cũng học hỏi, sao chép rất nhiều nhưng rất chiến lược.

Trong ngành công nghệ “sao chép” là từ ngữ rất nguy hiểm. Muốn sao chép, học hỏi công nghệ từ các nước khác thì phải có sự đồng ý của họ, mà muốn họ đồng ý thì phải chơi với họ rất thân và họ phải có lợi ích thì họ mới sẵn sàng, còn nếu không thì rất khó để phát triển được.

Việt Nam có thể chưa phải là một đất nước có nhiều sáng chế xuất sắc, nhưng chúng ta có khả năng đặc biệt là thay đổi, xây dựng tốt hơn trên nền công nghệ đã cũ. Do vậy, câu chuyện chuyển giao hay có những hợp tác sâu rộng với quốc tế chính là động lực để Việt Nam phát triển công nghệ.

Ví dụ dự án đường sắt tốc độ cao tới đây, hãy cứ để doanh nghiệp FDI tham gia, mình là người tổ chức cuộc chơi, nhưng ít nhất Việt Nam phải nắm 70% công nghệ mấu chốt. Ngoài đèn tín hiệu hay điều khiển, công nghệ ổn định cũng rất quan trọng, đó chính là con quay hồi chuyển. Công nghệ này phải hợp tác và tiếp cận công nghệ từ các nước đã làm được. Việt Nam phải có những chuyên gia, cá nhân cực kỳ xuất sắc. Tôi nghĩ họ phải sẵn sàng cống hiến 18 - 20 tiếng/ngày. Phải làm việc như vậy thì mới có sự thay đổi.

Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 9

Liệu có quốc gia nào, ví dụ như trong chiến lược hay cách thức “mua các bí mật công nghệ, sao chép công nghệ tiên tiến của nước ngoài” mà Việt Nam có thể học hỏi không, thưa ông?

Tôi nghĩ rằng không có một hình mẫu chính xác nào để Việt Nam có thể học hỏi. Vì mỗi nước có một lịch sử hình thành phát triển khác nhau, họ có những thành công nhưng cũng có những thời điểm họ đã sai lầm.

Có rất nhiều chiến lược mình đã đặt ra nhưng đến nay kết quả vẫn chưa như kỳ vọng. Luật Chuyển giao công nghệ khuyến khích các doanh nghiệp nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài nhưng lại đánh thuế nhà thầu 10%. Vậy thì mua công nghệ mới lại đắt hơn 10% vì thuế.

Công nghệ chiến lược phải xuất phát từ Nhà nước, nhưng việc nhận chuyển giao công nghệ nên để tư nhân làm theo đặt hàng của Nhà nước. Ví dụ, nếu cần công nghệ tên lửa, nhưng nước ngoài chào giá đến vài trăm triệu USD. Thay vì chấp nhận giá này, Nhà nước có thể đặt giá thấp hơn, nếu doanh nghiệp nào có được công nghệ này thì sẽ mua.

Việc chuyển giao công nghệ nên để cho doanh nghiệp thực hiện vì họ là người hiểu nhất giá trị công nghệ, nhưng phải có nguồn vốn hỗ trợ từ Nhà nước. Có thể đầu tư thất bại, nhưng biết đâu mai sau khoản đầu tư ấy lại ra một điều gì đó. Đôi khi cũng phải chấp nhận những rủi ro nhất định. Nghiên cứu khoa học chính là thử nghiệm, mà đã thử chưa chắc thành công, nhưng nếu không bắt đầu, thì không bao giờ có kết thúc.

Theo tôi, có nhiều cách Nhà nước đồng hành cùng các doanh nghiệp thực hiện việc này. Ví dụ như để khuyến khích phát triển ứng dụng AI thì Nhà nước có thể xem xét để xây dựng các AI Data Center, nhà nước đầu tư, tạo thành sân chơi cho các doanh nghiệp, chuyên gia công nghệ, sinh viên. Họ cùng nhau tận dụng các nguồn tài nguyên tính toán dồi dào để thử nghiệm và phát triển các mô hình AI mới, khám phá các ứng dụng tiềm năng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của chính nước mình.

Để thu hút những cá nhân có kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm đặc biệt, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, nước ta nên xem xét xây dựng chính sách “Visa Talent” với quyền lợi được làm việc và sinh sống lâu dài, được tiếp cận tới các dịch vụ an sinh xã hội của Việt Nam. Tôi thấy chính sách này được nhiều quốc gia hiện nay đang sử dụng.

Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 10

Ở góc độ chiến lược, theo ông, Việt Nam cần có những chính sách, cơ chế như thế nào trong việc tiếp cận, mua bán bí mật công nghệ và sao chép công nghệ tiên tiến của thế giới?

Năng lực công nghệ của Việt Nam đang thấp hơn so với rất nhiều nước. Các nước Đông Nam Á khác đang thay đổi rất nhiều chính sách để đổi mới sáng tạo. Đây là một cuộc cạnh tranh để vượt lên bẫy thu nhập trung bình. Tôi cho rằng nên có quỹ hỗ trợ để đưa những công nghệ chiến lược về Việt Nam, chẳng hạn để hỗ trợ doanh nghiệp mua lại các công ty công nghệ lõi của nước ngoài. Nhà nước nên có chiến lược giúp các công ty Việt Nam mua lại các công ty nước ngoài có công nghệ lõi và mang nhân tài của họ về Việt Nam.

Nếu mình hợp tác mà chỉ ở dưới thì không phát triển được mà phải hợp tác sòng phẳng và cũng không chỉ hợp tác với một bên. Ví dụ như dự án đường sắt, hãy gọi những công ty tốt nhất tham gia, nhưng Việt Nam quản cuộc chơi và phân chia cho các bên các nhiệm vụ và yêu cầu các bên phải chuyển giao công nghệ. Còn nếu cứ để họ vào đầu tư, xây dựng mà Việt Nam vẫn làm thợ thì không lắng đọng bất kỳ công nghệ nào vào Việt Nam.

Làm chủ công nghệ chiến lược, công nghệ lõi: Việt Nam chọn cách nào? - Ảnh 11

VnEconomy 21/04/2025 07:00

-

]]>Đón đọc Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 16-2025Mời qu#253; độc giả đ#243;n đọc Tạp ch#237; Kinh tế Việt Nam số 16-2025 ph#225;t h#224;nh ng#224;y 21-04-2025 với nhiều chuy#234;n mục hấp dẫn...Sun, 20 Apr 2025 08:40:28 GMT/don-doc-tap-chi-kinh-te-viet-nam-so-16-2025.htm/don-doc-tap-chi-kinh-te-viet-nam-so-16-2025.htmTiêu điểmMời quý độc giả đón đọc Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 16-2025 phát hành ngày 21-04-2025 với nhiều chuyên mục hấp dẫn...

-Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy

]]>198 giải pháp công nghệ được vinh danh tại Sao Khuê 2025 có doanh thu gần 48.000 tỷ đồngNg#224;y 19/4, Giải thưởng Sao Khu#234; 2025, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học v#224; C#244;ng nghệ, đ#227; vinh danh 198 sản phẩm, dịch vụ, giải ph#225;p số xuất sắc, thể hiện sự đổi mới kh#244;ng ngừng v#224; khả năng s#225;ng tạo đột ph#225; của c#225;c doanh nghiệp c#244;ng nghệ trong nước…#160;Sat, 19 Apr 2025 08:45:25 GMT/198-giai-phap-cong-nghe-duoc-vinh-danh-tai-sao-khue-2025-co-doanh-thu-gan-48-000-ty-dong.htm/198-giai-phap-cong-nghe-duoc-vinh-danh-tai-sao-khue-2025-co-doanh-thu-gan-48-000-ty-dong.htmKinh tế sốNgày 19/4, Giải thưởng Sao Khuê 2025, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ, đã vinh danh 198 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số xuất sắc, thể hiện sự đổi mới không ngừng và khả năng sáng tạo đột phá của các doanh nghiệp công nghệ trong nước… 

Chương trình năm nay ghi nhận kỷ lục mới về quy mô với hơn 500 hồ sơ từ các doanh nghiệp công nghệ số, cho thấy sức bật mạnh mẽ từ cộng đồng doanh nghiệp Việt trong bối cảnh nền kinh tế số đang trở thành trụ cột phát triển quốc gia. Qua ba vòng thẩm định chặt chẽ, 198 đề cử tiêu biểu nhất đã được chọn trao giải, trong đó có 25 sản phẩm được xếp hạng Sao Khuê 5 sao – cao nhất từ trước đến nay. 

Theo ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam không chỉ dừng lại ở thị trường nội địa mà còn mang trí tuệ Việt ra thế giới. Các giải pháp về AI, blockchain, và điện toán đám mây được vinh danh hôm nay đã được đưa vào những hợp đồng lớn tại các thị trường khó tính như Nhật Bản, Châu Âu, và Bắc Mỹ. 

198 giải pháp công nghệ được vinh danh tại Sao Khuê 2025 có doanh thu gần 48.000 tỷ đồng - Ảnh 1

Nghị quyết 57-NQ/TW đang đóng vai trò như “kim chỉ Nam” mà còn là lời kêu gọi mạnh mẽ để ngành công nghệ thông tin Việt Nam sáng tạo vươn mình, tự chủ và dẫn dắt trong nghiên cứu phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số - những yếu tố quyết định phát triển của các quốc gia .

Theo thống kê, các doanh nghiệp công nghệ đã trực tiếp đóng góp vào tỷ trọng kinh tế số 18,3% GDP năm 2024 với tốc độ tăng trưởng 20%. Trong bức tranh chung đó, số liệu mà Sao Khuê năm nay ghi nhận được cho thấy: doanh thu năm 2024 của 198 đề cử đoạt Giải đạt khoảng gần 48.000 tỷ đồng (tương đương gần 2 tỷ USD), chiếm gần 20% doanh thu của toàn ngành phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam năm 2024. 

Năm 2025, có đến 102 hồ sơ đề cử đăng ký vào nhóm Các dịch vụ giải pháp Đổi mới sáng tạo, Giải pháp mới, với kết quả 53 đề cử đạt giải, 5 Giải pháp được xếp hạng 5 sao. Các ứng dụng và giải pháp trong lĩnh vực này đều ứng dụng các công nghệ mới như AI, AI agent, AI vision, blockchain, robot... với nhiều yếu tố đổi mới sáng tạo được đưa vào nhằm tối ưu hiệu quả phục vụ người dùng và doanh nghiệp. 

Ban tổ chức Giải thưởng Sao Khuê kỳ vọng, với những chính sách đột phá của Đảng, Chính phủ, các Giải thưởng Sao Khuê sẽ tiếp tục là ngọn lửa truyền cảm hứng, kéo theo hàng ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo nên một hệ sinh thái công nghệ bền vững, tham gia giải quyết những bài toán lớn của đất nước, cùng nhau đi ra quốc tế, và góp phần hình thành nên những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp dân tộc, sở hữu những công nghệ lõi, đóng góp vào sự phát triển liên tục của nền kinh tế trong giai đoạn tới. 

Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA, khẳng định: “Những thành tựu này không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mà còn khẳng định vị thế của Việt Nam như một trung tâm cung cấp dịch vụ số, trung tâm đổi mới sáng tạo trong khu vực và trên toàn cầu. Nghị quyết 57-NQ/TW đang tạo ra một động lực rất lớn, đất nước đang đòi hỏi nỗ lực sáng tạo công nghệ mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Tôi kêu gọi các doanh nghiệp công nghệ nỗ lực sáng tạo hơn nữa, liên kết chặt chẽ hơn nữa để sẵn sàng giải những bài toán lớn của đất nước”. 

 

Ba xu hướng công nghệ chính được vinh danh tại Giải thưởng Sao Khuê 2025: 

Thứ nhất, 34 giải thưởng được trao cho các giải pháp, dịch vụ quản trị thông minh nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh khối doanh nghiệp. Đây là lĩnh vực luôn có số lượng đề cử và được giải nhiều nhất. Theo đánh giá của Hội đồng giám khảo, các công ty công nghệ Việt Nam đã nắm bắt rất sớm phát triển hoàn thiện nhiều AI Agents cho từng nghiệp vụ của doanh nghiệp, từ kế toán, nhân sự, bán hàng, đến quản trị, vận hành sản xuất.

Thứ hai, 24 đề cử được trao giải trong nhóm lĩnh vực Phát triển Chính phủ, Chính quyền số, Xã hội số. Năm 2024, Việt Nam đã tăng 15 bậc trong Chỉ số Phát triển Chính phủ Điện tử (EGDI) lên vị trí 71/193, và 2 bậc Chỉ số Đổi mới Sáng tạo Toàn cầu (GII) xếp 44/133. Điều này phản ánh chân thực sự tiến bộ trong việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp lên đến hơn 50%, và dự kiến đạt 70% 2025. Xu hướng khối chính phủ, chính quyền đang đẩy nhanh ứng dụng AI nhằm tối ưu nguồn lực, tăng chất lượng dịch vụ, và hiệu quả quản lý.

Thư ba, 26 giải pháp AI và Hạ tầng số đã được trao giải tại Sao Khuê 2025, phản ánh sự bứt phá mạnh mẽ trong nghiên cứu, ứng dụng Trí tuệ nhân tạo – đặc biệt là GenAI. GenAI đang định hình lại bản chất của các dịch vụ số, đưa Việt Nam bước vào giai đoạn "tăng trưởng bằng tri thức" thay vì "tăng trưởng bằng tài nguyên và lao động giá rẻ". 

198 giải pháp công nghệ được vinh danh tại Sao Khuê 2025 có doanh thu gần 48.000 tỷ đồng - Ảnh 2

-Hạ Chi

]]>AI tạo sinh bùng nổ khiến các trung tâm dữ liệu ngày càng “khát” năng lượng hơnSự ph#225;t triển của AI tạo sinh th#250;c đẩy việc x#226;y dựng c#225;c trung t#226;m dữ liệu mới để đ#225;p ứng nhu cầu sức mạnh t#237;nh to#225;n ng#224;y c#224;ng cao. Mức độ ti#234;u hao năng lượng của AI tạo sinh cần thiết cho mỗi đơn vị t#237;nh to#225;n cũng khiến c#225;c trung t#226;m dữ liệu n#224;y trở n#234;n quot;kh#225;tquot; năng lượng hơn. Theo c#225;c chuy#234;n gia, một trung t#226;m dữ liệu chuy#234;n huấn luyện AI tạo sinh c#243; thể ti#234;u thụ năng lượng gấp 7-8 lần so với c#225;c hệ thống điện to#225;n truyền thống...Sat, 19 Apr 2025 02:14:36 GMT/ai-tao-sinh-bung-no-khien-cac-trung-tam-du-lieu-ngay-cang-khat-nang-luong-hon.htm/ai-tao-sinh-bung-no-khien-cac-trung-tam-du-lieu-ngay-cang-khat-nang-luong-hon.htmKinh tế xanhSự phát triển của AI tạo sinh thúc đẩy việc xây dựng các trung tâm dữ liệu mới để đáp ứng nhu cầu sức mạnh tính toán ngày càng cao. Mức độ tiêu hao năng lượng của AI tạo sinh cần thiết cho mỗi đơn vị tính toán cũng khiến các trung tâm dữ liệu này trở nên "khát" năng lượng hơn. Theo các chuyên gia, một trung tâm dữ liệu chuyên huấn luyện AI tạo sinh có thể tiêu thụ năng lượng gấp 7-8 lần so với các hệ thống điện toán truyền thống...

Sự phát triển nhanh chóng và triển khai rộng rãi các mô hình AI tạo sinh như GPT-4 hay DALL-E đã cách mạng hóa nhiều ngành công nghiệp. Tuy nhiên, sự bùng nổ của loại AI này đi kèm với chi phí môi trường đáng kể, đặc biệt là về tiêu thụ điện năng, sử dụng nước và sản xuất phần cứng. Nhu cầu ứng dụng AI tạo sinh tăng lên cũng đồng nghĩa với việc gia tăng áp lực lên nguồn tài nguyên năng lượng toàn cầu và hệ sinh thái, theo báo cáo của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Thách thức đặt ra là làm thế nào để cân bằng giữa sự tiến bộ công nghệ này và các nguyên tắc của kinh tế xanh, bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động khí hậu.

CÁC MÔ HÌNH AI TẠO SINH VÀ TRUNG TÂM DỮ LIỆU “NGỐN” ĐIỆN

Các mô hình AI tạo sinh, đặc biệt là những mô hình lớn với hàng tỷ tham số, đòi hỏi một nguồn sức mạnh tính toán khổng lồ trong suốt quá trình huấn luyện, triển khai và tinh chỉnh. Tiêu thụ điện năng của những mô hình này đang trở thành một trong những mối quan ngại môi trường nghiêm trọng. Chẳng hạn, quá trình huấn luyện những mô hình như GPT-4 của OpenAI tiêu thụ một lượng điện rất lớn, góp phần gia tăng phát thải carbon và tạo ra áp lực lớn lên lưới điện toàn cầu.

Đơn cử, chỉ riêng việc huấn luyện một mô hình như GPT-3 đã tiêu tốn khoảng 1.287 megawatt-giờ (MWh) điện- lượng điện đủ để cung cấp cho 120 hộ gia đình ở Mỹ trong suốt cả năm. Dấu chân carbon của quá trình này rất lớn vì phần lớn điện năng tiêu thụ đến từ các nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch thải ra lượng lớn carbon dioxide.

Sau khi quá trình huấn luyện kết thúc, nhu cầu năng lượng không dừng lại. Việc triển khai các mô hình này trong các ứng dụng thực tế, từ tạo nội dung đến giải quyết dịch vụ khách hàng vẫn tiếp tục yêu cầu một lượng điện lớn.

Khi một mô hình được sử dụng để đưa ra kết quả từ dữ liệu mới, năng lượng sẽ được tiêu thụ bởi các thiết bị phần cứng thực hiện quá trình tính toán. Khi những mô hình này ngày càng phổ biến và phức tạp hơn thì nhu cầu năng lượng cho suy luận dự kiến sẽ vượt xa nhu cầu cho huấn luyện.

Quaacute; trigrave;nh huấn luyện vagrave; triển khai caacute;c mocirc; higrave;nh AI tạo sinh đograve;i hỏi một lượng năng lượng lớn, goacute;p phần gia tăng phaacute;t thải carbon vagrave; tạo aacute;p lực lecirc;n hệ sinh thaacute;i, đặc biệt lagrave; qua việc sử dụng điện vagrave; nước từ caacute;c trung tacirc;m dữ liệu.
Quá trình huấn luyện và triển khai các mô hình AI tạo sinh đòi hỏi một lượng năng lượng lớn, góp phần gia tăng phát thải carbon và tạo áp lực lên hệ sinh thái, đặc biệt là qua việc sử dụng điện và nước từ các trung tâm dữ liệu.

Một yếu tố quan trọng góp phần vào dấu chân môi trường của AI tạo sinh là sự gia tăng nhu cầu về các trung tâm dữ liệu. Những cơ sở này chứa đựng hạ tầng cần thiết để lưu trữ và xử lý dữ liệu cho các mô hình AI. Các trung tâm dữ liệu như những tòa nhà lớn, tiêu tốn năng lượng với đầy đủ các máy chủ, ổ cứng và thiết bị mạng để hỗ trợ các dịch vụ điện toán đám mây. Ví dụ, Amazon vận hành hơn 100 trung tâm dữ liệu trên toàn cầu, mỗi trung tâm chứa khoảng 50.000 máy chủ.

Sự phát triển của AI tạo sinh đã thúc đẩy việc xây dựng các trung tâm dữ liệu mới để đáp ứng nhu cầu về sức mạnh tính toán ngày càng cao. Mức độ tiêu hao năng lượng của AI tạo sinh cần thiết cho mỗi đơn vị tính toán cũng khiến các trung tâm dữ liệu này trở nên "khát" năng lượng hơn.

Chỉ riêng các trung tâm dữ liệu ở Bắc Mỹ, nhu cầu điện đã tăng từ 2.688 megawatt vào năm 2022 lên 5.341 megawatt vào cuối năm 2023 mà một phần lớn trong số đó đến từ sự bùng nổ ứng dụng AI tạo sinh. Trên toàn cầu, các trung tâm dữ liệu đã tiêu thụ 460 terawatt-giờ (TWh) điện trong năm 2022, xếp thứ 11 trong số các quốc gia và khu vực về mức độ tiêu thụ năng lượng.

Dự báo đến năm 2026, nhu cầu điện của các trung tâm dữ liệu toàn cầu sẽ đạt gần 1.050 TWh, đưa chúng vào vị trí thứ 5 trong số các bên tiêu thụ điện lớn nhất toàn cầu. Sự gia tăng này đặt ra những thách thức lớn đối với mục tiêu bền vững trong ngành công nghệ.

GÁNH NẶNG MÔI TRƯỜNG TĂNG DẦN

Bên cạnh nhu cầu về điện, các trung tâm dữ liệu còn tiêu thụ một lượng nước khổng lồ để làm mát các thiết bị. Mỗi kilowatt-giờ (kWh) điện năng tiêu thụ tại một trung tâm dữ liệu cần khoảng 2 lít nước để làm mát.

Tác động môi trường từ việc sử dụng nước không chỉ nằm ở số lượng nước tiêu thụ. Nhiệt độ của nước, các hóa chất sử dụng để làm mát và việc xả nước nóng trở lại môi trường tự nhiên cũng có thể gây ra tác động tiêu cực tới môi trường xung quanh. Do đó, chi phí môi trường của việc vận hành các trung tâm dữ liệu không chỉ giới hạn ở việc sử dụng điện mà còn mở rộng ra các thách thức liên quan đến nước.

Phần cứng sử dụng trong việc vận hành các mô hình AI tạo sinh cũng mang đến những chi phí môi trường không nhỏ. Các bộ vi xử lý đồ họa (GPU)- vốn rất quan trọng trong việc xử lý các yêu cầu tính toán của AI tạo sinh đặc biệt tốn tài nguyên. Việc sản xuất GPU yêu cầu các quy trình chế tạo phức tạp và tiêu thụ năng lượng lớn.

Dấu chân carbon liên quan đến việc sản xuất và vận chuyển GPU càng làm tăng tác động môi trường của AI tạo sinh. Các hoạt động khai thác, đặc biệt là những hoạt động khai thác đất hiếm, thường liên quan đến việc sử dụng hóa chất độc hại và các phương thức khai thác gây hại cho môi trường. Việc vận chuyển những vật liệu này và sản phẩm cuối cùng cũng tạo ra phát thải carbon, làm tăng chi phí môi trường của việc sản xuất phần cứng.

Công ty nghiên cứu thị trường TechInsights báo cáo rằng việc vận chuyển GPU cho các trung tâm dữ liệu đã tăng từ 2,67 triệu đơn vị (2022) lên 3,85 triệu đơn vị (2023). Sự gia tăng nhu cầu này dự kiến sẽ tiếp tục vào năm 2024, làm trầm trọng thêm tác động môi trường của việc sản xuất và tiêu thụ phần cứng trong ngành công nghiệp AI.

Hơn nữa, tốc độ phát triển nhanh chóng trong ngành công nghiệp AI đồng nghĩa với việc các mô hình mới liên tục được ra mắt và thường tiêu thụ nhiều năng lượng hơn do độ phức tạp và quy mô tham số ngày càng tăng. Các mô hình cũ khi không còn được sử dụng vẫn yêu cầu năng lượng để duy trì và triển kha, nhưng năng lượng tiêu thụ trong quá trình huấn luyện ban đầu của chúng gần như bị lãng phí khi những mô hình mới, tiêu thụ năng lượng nhiều hơn, thay thế chúng.

XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH AI BỀN VỮNG, TỐI ƯU HÓA NĂNG LƯỢNG CÁC TRUNG TÂM DỰ LIỆU

Việc phát triển các mô hình AI cần phải gắn liền với các chiến lược phát triển bền vững. GS. Elsa A. Olivetti tại MIT và là tác giả chính của một nghiên cứu năm 2024 về các tác động khí hậu và bền vững của AI tạo sinh, cho rằng chúng ta cần xem xét các hệ quả ở cấp độ hệ thống của những công nghệ trên. Điều này bao gồm lượng điện tiêu thụ, nước sử dụng để làm mát, chi phí môi trường của sản xuất phần cứng và tác động lâu dài đối với đa dạng sinh học và hệ sinh thái. Các tác giả cho rằng cần thiết phải có một phương pháp phát triển AI tạo sinh có trách nhiệm và bền vững.

Cụ thể, một trong những hướng đi quan trọng là cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong các trung tâm dữ liệu. Việc sử dụng năng lượng tái tạo như điện mặt trời và điện gió cho các trung tâm dữ liệu có thể giảm thiểu được lượng khí thải carbon đáng kể.

Thêm vào đó, việc áp dụng các công nghệ làm mát hiệu quả và tiết kiệm nước cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tác động môi trường từ AI. Một số công ty đang nghiên cứu các phương pháp làm mát không sử dụng nước, chẳng hạn như làm mát bằng không khí hoặc sử dụng chất lỏng thay thế cho nước.

Việc tigrave;m kiếm sự cacirc;n bằng giữa đổi mới cocirc;ng nghệ vagrave; bảo vệ mocirc;i trường lagrave; yếu tố then chốt để phaacute;t triển AI tạo sinh một caacute;ch bền vững.
Việc tìm kiếm sự cân bằng giữa đổi mới công nghệ và bảo vệ môi trường là yếu tố then chốt để phát triển AI tạo sinh một cách bền vững.

Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và phát triển các mô hình AI tối ưu hóa tiêu thụ năng lượng cũng là một chiến lược quan trọng trong phát triển bền vững. Các nghiên cứu hiện nay đang hướng tới việc thiết kế các mô hình AI có khả năng giảm thiểu tài nguyên tính toán mà vẫn đạt được hiệu quả cao, qua đó giảm chi phí năng lượng và hạ thấp dấu chân carbon.

Chính phủ và các ngành công nghiệp cũng cần phối hợp để đưa ra các chính sách khuyến khích đầu tư vào những giải pháp này, qua đó hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh trong lĩnh vực công nghệ.

Ở một khía cạnh khác, theo bài viết của chuyên gia Andrew Winston trên MIT Sloan Management Review, AI có thể giúp doanh nghiệp phát triển bền vững hơn.

Các ứng dụng này bao gồm: tối ưu hóa thiết kế và điều khiển tòa nhà, giúp giảm tiêu thụ năng lượng tới 29%; quản lý năng lượng và lưới điện, cân bằng cung cầu với sự phức tạp của hàng tỷ thiết bị tiêu thụ và tạo ra năng lượng; tăng hiệu quả nông nghiệp 20-40% thông qua dự đoán thời tiết và sử dụng tài nguyên chính xác hơn; giảm lãng phí thực phẩm và tiết kiệm carbon, nước; cải thiện vận tải, giảm tai nạn và tắc nghẽn; tối ưu hóa chuỗi cung ứng và giảm chi phí, lãng phí; thiết kế sản phẩm với tác động vòng đời thấp.

Nhìn chung, mặc dù AI tạo sinh mang lại rất nhiều lợi ích và tiềm năng lớn trong việc phát triển các sản phẩm sáng tạo nhưng tác động môi trường của công nghệ này cũng cần được xem xét kỹ lưỡng. Việc xây dựng các hệ thống AI bền vững là một thách thức lớn, đòi hỏi sự hợp tác giữa các nhà khoa học, chính phủ và ngành công nghiệp để tìm ra các giải pháp tối ưu.

Từ việc cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng đến việc thay đổi cách thức sản xuất và tiêu thụ phần cứng, những cải tiến này không chỉ giúp giảm thiểu tác động môi trường mà còn thúc đẩy sự phát triển của một nền kinh tế xanh thực sự. Chỉ khi AI tạo sinh được phát triển và triển khai theo cách bền vững, con người mới có thể tận dụng tối đa tiềm năng của nó mà không phải đánh đổi môi trường cho sự tiến bộ công nghệ.

-Bảo Huy

]]>LG CNS làm việc với Đà Nẵng Đại diện C#244;ng ty TNHH LG CNS Việt Nam (thuộc Tập đo#224;n LG H#224;n Quốc) cho biết doanh nghiệp đang t#236;m hiểu m#244;i trường đầu tư tại địa phương, xem x#233;t cơ hội đầu tư v#224;o C#244;ng vi#234;n phần mềm số 2 Đ#224; Nẵng…#160;Sat, 19 Apr 2025 01:25:00 GMT/lg-cns-lam-viec-voi-da-nang.htm/lg-cns-lam-viec-voi-da-nang.htmKinh tế sốĐại diện Công ty TNHH LG CNS Việt Nam (thuộc Tập đoàn LG Hàn Quốc) cho biết doanh nghiệp đang tìm hiểu môi trường đầu tư tại địa phương, xem xét cơ hội đầu tư vào Công viên phần mềm số 2 Đà Nẵng… 

Tại buổi làm việc với LG CNS Việt Nam, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh thông tin Đà Nẵng đã thông qua chủ trương khai thác hạ tầng Khu công nghệ thông tin tập trung – Công viên phần mềm số 2 (giai đoạn 1), trong đó có cơ chế cho thuê với mức giá ưu đãi thông qua đấu giá hoặc không qua đấu giá đối với các đối tác chiến lược trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.

Theo Nghị quyết 136/2024/QH15 của Quốc hội, những doanh nghiệp được xác định là đối tác chiến lược sẽ được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ đặc thù, linh hoạt và thiết thực. 

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp công nghệ thông tin hiện cũng đang được áp dụng mức ưu đãi cao nhất: thuế suất 10% trong 15 năm, miễn thuế 4 năm đầu, và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo. Về thuế nhập khẩu, Doanh nghiệp được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa phục vụ tạo tài sản cố định, nguyên vật liệu và linh kiện nhập khẩu dùng trong sản xuất.

Đà Nẵng cũng đang đẩy mạnh hoàn thiện hạ tầng phục vụ cho phát triển công nghệ cao, bao gồm Khu công nghệ cao, Khu công nghệ thông tin tập trung, cùng hệ thống điện, cáp quang, internet và nền tảng dữ liệu phục vụ nhà đầu tư.

LG CNS hiện cung cấp các giải pháp công nghệ tiên tiến như điện toán đám mây, tự động hóa quy trình sản xuất, thành phố thông minh và Internet vạn vật (IoT), hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp và cải thiện chất lượng sống. 

 

Năm 2016, LG thành lập Trung tâm RD LG Electronics Việt Nam, chuyên phát triển phần mềm cho tivi thông minh, giao diện người dùng, hệ điều hành webOS và các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). 

Sau đó, năm 2020, LG đã thành lập trung tâm RD tại Đà Nẵng, chuyên phát triển phần mềm nhúng cho thiết bị điện tử và gia dụng. 

-Hạ Chi

]]>Bình Dương bắt tay Đức xây dựng trung tâm nghiên cứu vi điện tửB#236;nh Dương vừa ghi th#234;m một dấu ấn mới trong h#224;nh tr#236;nh ph#225;t triển c#244;ng nghệ cao, khi Tổng C#244;ng ty Becamex IDC k#253; kết hợp t#225;c với Viện Hệ thống Nano Điện tử Fraunhofer ENAS (Đức) để th#224;nh lập trung t#226;m nghi#234;n cứu vi điện tử ngay tại địa phương...#160;Sat, 19 Apr 2025 01:24:27 GMT/binh-duong-bat-tay-duc-xay-dung-trung-tam-nghien-cuu-vi-dien-tu.htm/binh-duong-bat-tay-duc-xay-dung-trung-tam-nghien-cuu-vi-dien-tu.htmKinh tế sốBình Dương vừa ghi thêm một dấu ấn mới trong hành trình phát triển công nghệ cao, khi Tổng Công ty Becamex IDC ký kết hợp tác với Viện Hệ thống Nano Điện tử Fraunhofer ENAS (Đức) để thành lập trung tâm nghiên cứu vi điện tử ngay tại địa phương... 

Buổi lễ ký kết diễn ra với sự tham dự của lãnh đạo tỉnh, đại diện các sở ngành, doanh nghiệp tỉnh Bình Dương cùng giáo sư Harald Kuhn, Viện trưởng Viện Fraunhofer ENAS.

Theo ông Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch HĐQT Becamex IDC, đây không chỉ là một thỏa thuận hợp tác đơn thuần, mà còn là bước đi chiến lược để kết nối với các nhà khoa học và viện nghiên cứu hàng đầu châu Âu. Trung tâm nghiên cứu sẽ được phát triển theo mô hình đổi mới Fraunhofer – nổi bật với tính linh hoạt và khả năng thúc đẩy đổi mới sáng tạo.

Quan hệ hợp tác này sẽ đặt nền móng vững chắc cho sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu, góp phần phát triển ngành công nghệ mới có giá trị gia tăng cao, đáp ứng yêu cầu của xu thế trong giai đoạn phát triển mới.

Giaacute;o sư Tiến sĩ Harald Kuhn, Viện trưởng Viện Hệ thống Nano Điện tử Fraunhofer ENAS, phaacute;t biểu tại buổi lễ.nbsp;
Giáo sư Tiến sĩ Harald Kuhn, Viện trưởng Viện Hệ thống Nano Điện tử Fraunhofer ENAS, phát biểu tại buổi lễ. 

Trong khi đó, Giáo sư Harald Kuhn Viện trưởng Viện Hệ thống Nano Điện tử Fraunhofer ENAS, cho biết bán dẫn rất quan trọng cho đổi mới sáng tạo, đặc biệt khi tìm kiếm cơ hội đầu tư vào công nghiệp di chuyển thông minh, hàng không vũ trụ, nhà xưởng thông minh.

Vi điện tử là chất xúc tác phát triển các công nghệ cao này. Một Viện nghiên cứu về vi điện tử là điều cơ bản để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đến đầu tư. Do đó, Trung tâm Vi Điện tử sẽ là một bước tiến quan trọng để thu hút các tập đoàn lớn trong ngành bán dẫn đến Bình Dương và cả Việt Nam.

Mối quan hệ hợp tác này chủ yếu xây dựng và phát triển hai trụ cột chính: quản trị và khoa học. Trước hết, trong giai đoạn đầu, phía Fraunhofer sẽ triển khai nghiên cứu khả thi và xây dựng chiến lược tổng thể phát triển lĩnh vực vi điện tử tại Việt Nam. 

Trước đó, tháng 8/2024, tại thành phố Chemnitzs, Bang Saxony (Đức), dưới sự chứng kiến của UBND tỉnh Bình Dương và chính quyền Bang Saxony, Tổng Công Becamex IDC và Viện Hệ thống Nano Điện tử Fraunhofer ENAS cũng đã ký kết thỏa thuận khung về hợp tác phát triển ngành vi điện tử và hệ thống thông minh theo mô hình ENAS tại Bình Dương.

-Bạch Dương

]]>CEO Nvidia bất ngờ đến Trung Quốc giữa lúc Mỹ siết chặt hạn chế chip AIGi#225;m đốc điều h#224;nh của Nvidia, #244;ng Jensen Huang, đ#227; c#243; chuyến thăm bất ngờ đến Bắc Kinh (Trung Quốc), chỉ v#224;i ng#224;y sau khi Mỹ #225;p dụng th#234;m c#225;c hạn chế đối với loại chip AI duy nhất m#224; c#244;ng ty Mỹ n#224;y vẫn c#242;n được ph#233;p b#225;n cho Trung Quốc…#160;Fri, 18 Apr 2025 00:33:25 GMT/ceo-nvidia-bat-ngo-den-trung-quoc-giua-luc-my-siet-chat-han-che-chip-ai.htm/ceo-nvidia-bat-ngo-den-trung-quoc-giua-luc-my-siet-chat-han-che-chip-ai.htmKinh tế sốGiám đốc điều hành của Nvidia, ông Jensen Huang, đã có chuyến thăm bất ngờ đến Bắc Kinh (Trung Quốc), chỉ vài ngày sau khi Mỹ áp dụng thêm các hạn chế đối với loại chip AI duy nhất mà công ty Mỹ này vẫn còn được phép bán cho Trung Quốc… 

Theo một số nguồn tin từ phía Trung Quốc, chuyến đi của ông Huang được thực hiện theo lời mời của một tổ chức thương mại Trung Quốc. 

Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin ông đã có cuộc gặp với ông Ren Hongbin, Chủ tịch Hội đồng Xúc tiến Thương mại Quốc tế Trung Quốc (CCPIT). Lãnh đạo Nvidia cho biết sẽ “tiếp tục tăng cường hợp tác với Trung Quốc” trong bối cảnh ngành công nghệ đang đối mặt với nhiều bất ổn địa chính trị.

Tờ China Daily, cơ quan ngôn luận tiếng Anh của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đã đăng tải hình ảnh của ông Huang tại thủ đô, nhấn mạnh rằng chuyến thăm này diễn ra “ba tháng sau khi ông tái khẳng định cam kết hợp tác với Trung Quốc trong lần ghé thăm trước đó”. Bài viết còn sử dụng hashtag #OpportunityChina – một hashtag thường được truyền thông nước này sử dụng để quảng bá cơ hội thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ.

Chuyến thăm Trung Quốc của Giám đốc điều hành Nvidia, Jensen Huang, được các hãng tin nhận định là có phần nhạy cảm. Trước đó chỉ vài ngày, chính phủ Mỹ đã công bố loạt hạn chế mới đối với dòng chip trung tâm dữ liệu H20 của Nvidia – sản phẩm được thiết kế riêng để đáp ứng các quy định kiểm soát xuất khẩu cho Trung Quốc.

Theo Nhà trắng, quy định mới được đưa ra nhằm giảm nguy cơ các sản phẩm của Nvidia bị “sử dụng hoặc chuyển hướng phục vụ cho các hệ thống siêu máy tính” tại Trung Quốc, trong bối cảnh cuộc chạy đua về trí tuệ nhân tạo giữa hai quốc gia ngày càng căng thẳng.

Phản hồi lại, Nvidia cho biết các biện pháp này có thể khiến công ty mất khoảng 5,5 tỷ USD doanh thu. Ngay sau thông tin này, cổ phiếu của hãng đã giảm gần 7% trong phiên giao dịch ngày hôm sau của lệnh cấm. 

Trong thời gian qua, ngành công nghệ toàn cầu, đặc biệt là các doanh nghiệp Mỹ, đang chịu nhiều áp lực từ các chính sách siết chặt xuất khẩu công nghệ sang Trung Quốc, cùng với thuế quan cao đối với hàng nhập khẩu. Cổ phiếu Nvidia cũng nằm trong nhóm nhiều mã công nghệ bị sụt giảm mạnh trong những tuần gần đây. Tổng thống Donald Trump thậm chí còn đe dọa sẽ áp thêm thuế đối với ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu, với mục tiêu kéo hoạt động sản xuất quay trở lại nước Mỹ.

Đáng chú ý, lệnh siết mới của Mỹ được đưa ra chỉ một ngày sau khi Nvidia công bố kế hoạch đầu tư 500 tỷ USD trong vòng bốn năm tới để xây dựng hạ tầng AI ngay tại Mỹ – một động thái thể hiện rõ quyết tâm mở rộng sản xuất trong nước giữa bối cảnh địa chính trị nhiều bất ổn.

Theo Financial Times, trong chuyến thăm Bắc Kinh, Giám đốc điều hành Jensen Huang cũng đã gặp ông Liang Wenfeng, nhà sáng lập của công ty AI DeepSeek để thảo luận về các thiết kế chip mới có thể né tránh các quy định cấm xuất khẩu của Mỹ. 

DeepSeek từng gây chấn động giới công nghệ vào tháng 1 với chatbot AI được đánh giá vượt trội so với các sản phẩm cùng loại, dù mức đầu tư lại thấp hơn nhiều. Sự xuất hiện bất ngờ của công ty này từng khiến cổ phiếu công nghệ toàn cầu đồng loạt lao dốc.

Trước tình hình đó, Ủy ban Trung Quốc thuộc Hạ viện Hoa Kỳ đã gửi thư yêu cầu Nvidia làm rõ liệu DeepSeek có được tiếp cận các loại chip bị kiểm soát xuất khẩu hay không và nếu có, bằng cách nào. Ủy ban cảnh báo rằng công nghệ của DeepSeek có thể tạo ra "mối đe dọa nghiêm trọng" đối với an ninh quốc gia Hoa Kỳ.

Trong khi đó, Giám đốc điều hành Nvidia, ông Jensen Huang, từng tuyên bố công khai rằng công ty sẽ cân bằng giữa việc tuân thủ các quy định pháp lý và thúc đẩy tiến bộ công nghệ, ngay cả trong bối cảnh chính sách siết chặt thời ông Trump. 

Sự xuất hiện mới đây của ông Huang tại Bắc Kinh đã nhanh chóng thu hút sự chú ý trên mạng xã hội ở cả Trung Quốc và Đài Loan. Là một gương mặt quen thuộc và được ngưỡng mộ tại quê nhà, ông thường xuyên được người hâm mộ chào đón nồng nhiệt trong những chuyến thăm gần đây. Truyền thông địa phương cũng liên tục cập nhật tin tức về lịch trình và các hoạt động của ông trong mỗi lần xuất hiện.

-Hạ Chi

]]>Nhóm hàng công nghệ giữ vai trò trụ cột trong cán cân thương mạiTrong 3 th#225;ng đầu năm 2025, Hoa Kỳ tiếp tục l#224; thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong đ#243;, mặt h#224;ng được xuất khẩu nhiều nhất l#224; m#225;y vi t#237;nh, sản phẩm điện tử v#224; linh kiện... Fri, 18 Apr 2025 00:31:25 GMT/nhom-hang-cong-nghe-giu-vai-tro-tru-cot-trong-can-can-thuong-mai.htm/nhom-hang-cong-nghe-giu-vai-tro-tru-cot-trong-can-can-thuong-mai.htmKinh tế sốTrong 3 tháng đầu năm 2025, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong đó, mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện...

Theo số liệu từ Cục Hải quan, lũy kế ba tháng đầu năm, thặng dư thương mại của Việt Nam đạt 3,15 tỷ USD, giảm 59,4% so với mức 7,77 tỷ USD của cùng kỳ năm ngoái. Trong bối cảnh này, các nhóm hàng công nghệ cao như máy tính và điện thoại vẫn thể hiện vai trò trụ cột trong cán cân thương mại.

Trong đó, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt gần 31,4 tỷ USD, chiếm 31% tổng trị giá xuất khẩu của cả nước. Đáng chú ý, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất sang Hoa Kỳ, tăng 48,3% so với cùng kỳ năm trước (tăng thêm 2,43 tỷ USD). 

Ở chiều ngược lại, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam trong quý I/2025 với kim ngạch đạt 38,08 tỷ USD, chiếm tới 38% tổng trị giá nhập khẩu cả nước. Trong đó, nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện từ Trung Quốc đạt 10,36 tỷ USD, tăng 38,4% (tăng 2,87 tỷ USD). 

Nhóm hàng công nghệ giữ vai trò trụ cột trong cán cân thương mại - Ảnh 1

Trong tháng 3/2025, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 8,57 tỷ USD, tăng 10,4% so với tháng trước, tương ứng tăng 1,08 tỷ USD so với tháng trước. Qua đó nâng mức trị giá xuất khẩu của máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong quý I/2025 lên 21,12 tỷ USD, chiếm tới 21% tổng trị giá xuất khẩu của cả nước và tăng 29,2% (tương ứng tăng 4,77 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.

Trong đó, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam chủ yếu tập trung vào các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Hồng Kông và Hàn Quốc.

Cụ thể, Hoa Kỳ dẫn đầu với kim ngạch đạt 7,47 tỷ USD, tăng mạnh 48,3% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp đến là Trung Quốc với 3,64 tỷ USD, tăng 17,2%; EU (27 nước) đạt 2,41 tỷ USD, tăng 37,8%; Hồng Kông đạt 2,06 tỷ USD, tăng nhẹ 2%; và Hàn Quốc đạt 1,99 tỷ USD, ghi nhận mức tăng ấn tượng 29,7%.

Về điện thoại các loại và linh kiện, kim ngạch xuất khẩu trong tháng 3 đạt 4,82 tỷ USD, tăng 10% so với tháng trước. Tính chung quý I/2025, xuất khẩu nhóm hàng này đạt 14,04 tỷ USD, chiếm khoảng 14% tổng trị giá xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, kim ngạch này giảm nhẹ 0,9%, tương ứng giảm 129 triệu USD.

Nhóm hàng công nghệ giữ vai trò trụ cột trong cán cân thương mại - Ảnh 2

Giá trị nhập khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong tháng 3/2025 đạt 11,49 tỷ USD, tăng 10,4%, tương ứng tăng 1,08 tỷ USD so với tháng trước. Như vậy, trong quý I/2025, kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này đạt 31,64 tỷ USD, tăng 31,5% so với cùng kỳ năm trước, tương ứng tăng 7,58 tỷ USD.

Bốn thị trường chính cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam trong quý I/2025 gồm Trung Quốc với 10,36 tỷ USD, tăng 38,4% (tương ứng tăng 2,87 tỷ USD); Hàn Quốc với 8,56 tỷ USD, tăng 23,2% (tương ứng tăng 1,61 tỷ USD); Đài Loan với 4,56 tỷ USD, tăng mạnh 61,5% (tương ứng tăng 1,74 tỷ USD); và Nhật Bản với gần 2 tỷ USD, giảm 3,7% (tương ứng giảm 76,86 triệu USD). Tính chung, tổng trị giá nhập khẩu từ bốn thị trường này đạt 25,48 tỷ USD, chiếm tới 81% tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của cả nước.

Bên cạnh đó, điện thoại các loại và linh kiện của Việt Nam cũng được xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Hàn Quốc và UAE. Cụ thể, xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 2,75 tỷ USD, giảm 10,2% so với cùng kỳ năm trước.

Trung Quốc bám sát với 2,7 tỷ USD, tăng 7,4%; xuất khẩu sang EU (27 nước) đạt 2,22 tỷ USD, tăng 7,3%. Trong khi đó, xuất khẩu sang Hàn Quốcchỉ đạt 780 triệu USD, giảm 12,1%; và các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đạt 759 triệu USD, giảm mạnh 15,5%.

-Hạ Chi

]]>“Việt Nam đang sở hữu vị thế thuận lợi để triển khai mạng 5G”Nhờ hạ tầng c#244;ng nghệ đổi mới, vốn đầu tư FDI mạnh mẽ từ 114 quốc gia với tỉ trọng 66.9% đổ v#224;o lĩnh vực c#244;ng nghiệp v#224; nhiều ng#224;nh c#244;ng nghiệp nội địa cần chuyển đổi số cấp b#225;ch, Việt Nam đang sở hữu vị thế thuận lợi để tiến nhanh v#224;o giai đoạn triển khai 5G…Thu, 17 Apr 2025 12:40:02 GMT/viet-nam-dang-so-huu-vi-the-thuan-loi-de-trien-khai-mang-5g.htm/viet-nam-dang-so-huu-vi-the-thuan-loi-de-trien-khai-mang-5g.htmKinh tế sốNhờ hạ tầng công nghệ đổi mới, vốn đầu tư FDI mạnh mẽ từ 114 quốc gia với tỉ trọng 66.9% đổ vào lĩnh vực công nghiệp và nhiều ngành công nghiệp nội địa cần chuyển đổi số cấp bách, Việt Nam đang sở hữu vị thế thuận lợi để tiến nhanh vào giai đoạn triển khai 5G…

Chia sẻ tại Hội nghị NextGen Connectivity Summit 2025 diễn ra từ ngày 15-17/4 tại Hà Nội, ông Macky Zhang, Tổng Giám đốc Huawei Việt Nam, cho biết hiện nay tốc độ phát triển nhanh chóng của 5G đã tạo ra nền tảng mới cho sự kết nối toàn diện giữa con người, thiết bị và dữ liệu. Các ứng dụng công nghiệp đang trở nên phức tạp hơn và yêu cầu cao hơn về hiệu năng, độ trễ, độ tin cậy và bảo mật.

Từ thực tiễn triển khai của doanh nghiệp, theo ông Macky Zhang, công nghệ mạng 5G-A (5G Advanced) sẵn sàng làm bệ phóng cho bước nhảy vọt này và 5GtoB (5G to Business) dành riêng cho doanh nghiệp đang trở thành hướng đi chiến lược của các nhà mạng, đặc biệt là tại các thị trường mới nổi như Việt Nam.

Cụ thể, 5G-A và 5GtoB sẽ tạo cú hích cho chuyển đổi số trong các ngành công nghiệp. Với công nghệ mạng vượt trội và hệ sinh thái sẵn sàng, 5G-A sẽ trở thành nền tảng chính cho các ứng dụng AI, IoT, công nghiệp thông minh trong 10 năm tới. Trong khi đó, 5GtoB giúp các nhà mạng mở rộng thị trường kinh doanh B2B; giúp doanh nghiệp tăng năng suất, giảm chi phí và tạo ra mô hình kinh doanh mới.

Tổng giaacute;m đốc Huawei Việt Nam Macky Zhang chia sẻ tạinbsp;Hội nghị NextGen Connectivity Summit 2025.
Tổng giám đốc Huawei Việt Nam Macky Zhang chia sẻ tại Hội nghị NextGen Connectivity Summit 2025.

“Việt Nam đang sở hữu vị thế thuận lợi để tiến nhanh vào giai đoạn triển khai 5G-A và 5GtoB với hạ tầng công nghệ đổi mới, vốn đầu tư FDI mạnh mẽ từ 114 quốc gia với tỉ trọng 66.9% đổ vào lĩnh vực công nghiệp và nhiều ngành công nghiệp nội địa cần chuyển đổi số cấp bách”, lãnh đạo Huawei Việt Nam nhấn mạnh.

Theo thống kê, trên thế giới đã có 64% nhà mạng triển khai mạng riêng 5G (Private 5G). Doanh thu mạng riêng tăng nhanh chóng, đặc biệt là tại Trung Quốc với trên 8 tỷ USD nhờ 5GtoB. Các lĩnh vực ứng dụng 5GtoB năng động nhất hiện nay bao gồm: sản xuất thông minh, logistics, giao thông, dầu khí, y tế, thành phố thông minh.

Theo lãnh đạo Huawei Việt Nam, tập đoàn này đã hỗ trợ 55 nhà mạng triển khai mạng riêng 5G cho các doanh nghiệp, với hơn 470.000 đường truyền 5GtoB toàn cầu vào năm 2024. Trong vòng 3 năm (2021-2024), quy mô mạng riêng 5G đã tăng trưởng gấp hơn 4 lần - đạt mức 297 mạng 5GtoB.

5G-A mang đến hiệu suất vượt trội về tốc độ tải xuống 10Gbps và tải lên 1Gbps, độ trễ cực thấp dưới 4ms với độ tin cậy cực cao, cùng khả năng định vị chính xác đến từng cm thích hợp cho vận hành robot hay xe tự lái, khả năng kết nối lên đến 100 tỷ thiết bị IoT phục vụ giám sát và sản xuất thông minh, khả năng kết nối AI để đáp ứng nhu cầu tương tác người-máy trong lĩnh vực robot dịch vụ và trợ lý ảo,…

Về chiến lược tăng doanh thu cho các nhà mạng, ông Macky Zhang cho rằng gồm dịch vụ cho thuê mạng riêng (như mạng riêng ảo trên nền tảng mạng công cộng 5G của thành phố thông minh Pattaya - Thái Lan), dịch vụ hợp tác chia sẻ doanh thu giữa nhà mạng và đối tác ngành.

Các mô hình dịch vụ được tùy biến linh hoạt theo quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho đến lớn và lâu đời, ví dụ như mạng riêng sẽ phân loại gồm: đường truyền mạng riêng giữa các thiết bị, mạng riêng cho khuôn viên trong nhà (nhà máy, hầm mỏ, sân bay, cảng biển…), mạng riêng phạm vi rộng ngoài trời (giao thông, trường học, bệnh viện, thành phố…). Ngoài ra, các nhà mạng cũng có thể sử dụng công cụ để định giá dịch vụ, không chỉ dựa theo lưu lượng truy cập mà còn theo trải nghiệm và giá trị ứng dụng.

5G-A và 5GtoB đã được triển khai thành công cho nhiều lĩnh vực tại nhiều quốc gia. Tại Trung Quốc, mạng riêng 5GtoB đã giúp trung tâm vận chuyển Cainiao tăng 50% năng suất xử lý đơn hàng, giảm 90% sai sót kiểm kê nhờ camera AI và cảm biến đồng bộ theo thời gian thực, hiệu suất kho vận tăng 2 lần so với mạng Wi-Fi công nghiệp trước đây.

HongKong - thành phố 5.5G đầu tiên được Huawei triển khai, đạt tốc độ 10Gbps với độ trễ dưới 10ms, phủ sóng rộng khắp từ tàu metro đến bệnh viện, giảm 30% chi phí truyền thông vệ tinh nhờ dùng mmWave cho tuyến biển đảo, tăng khả năng phối hợp y tế cho trung tâm cấp cứu khẩn cấp.

Tại Thái Lan, tập đoàn viễn thông của Trung Quốc cũng phối hợp chính quyền thành phố Pattaya triển khai 60 cột đèn thông minh với kết nối 5G tích hợp camera, cảm biến và phát Wi-Fi công cộng, giúp tăng 30% hiệu quả quản lý giao thông, cảnh báo môi trường sớm hơn 40% và tăng 25% lượng khách du lịch. Nhà máy thông minh dựa trên Private 5G của Midea cũng tăng 35% hiệu suất vận hành tổng thể, giảm 22% chi phí nhân công nhờ tự động hóa, tăng 60% hiệu quả kiểm định chất lượng với camera AI, độ trễ chỉ 10-20ms giúp robot AGV di chuyển chính xác hơn.

Tổng Giám đốc Huawei Việt Nam cũng cho biết Tập đoàn còn triển khai mạng riêng 5G trong mỏ Vale (Brazil) để điều khiển từ xa xe tải, máy xúc, cảm biến giám sát môi trường; qua đó giảm được 15% chi phí nhân sự vận hành, tăng 12% sản lượng khai thác và tăng mức độ an toàn lao động. Hơn 10 thành phố trên thế giới cũng đã ứng dụng giải pháp mạng riêng 5G của Huawei cho hệ thống tàu metro.

“Tại Việt Nam, các nhà mạng có thể tạo ra các giá trị mới từ doanh thu mảng B2B, tối ưu hoá sử dụng hạ tầng sẵn có và mở rộng hệ sinh thái dịch vụ công nghệ khác biệt. Ngoài ra cũng có thể triển khai các mô hình triển khai trọn gói từ thiết bị đầu cuối (CPE), hạ tầng mạng (AAU, MEC), đến phần mềm và ứng dụng (camera AI, IoT, ERP…), bên cạnh là các mô hình dịch vụ linh hoạt, phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ”, vị Tổng Giám đốc Huawei Việt Nam khuyến nghị.

-Thủy Diệu

]]>Hàn Quốc đề xuất hợp tác phát triển AI cùng Việt Nam Trong khu#244;n khổ Diễn đ#224;n CICON VIETNAM 2025 diễn ra ng#224;y 17/4/2025, #244;ng Joo Young Sup, cựu Bộ trưởng Bộ Doanh nghiệp vừa v#224; nhỏ v#224; Khởi nghiệp H#224;n Quốc, kỳ vọng Việt Nam sẽ c#249;ng hợp t#225;c với H#224;n Quốc để nghi#234;n cứu ph#225;t triển v#224; l#224;m chủ c#244;ng nghệ AI…#160;Thu, 17 Apr 2025 08:38:28 GMT/han-quoc-de-xuat-hop-tac-phat-trien-ai-cung-viet-nam.htm/han-quoc-de-xuat-hop-tac-phat-trien-ai-cung-viet-nam.htmKinh tế sốTrong khuôn khổ Diễn đàn CICON VIETNAM 2025 diễn ra ngày 17/4/2025, ông Joo Young Sup, cựu Bộ trưởng Bộ Doanh nghiệp vừa và nhỏ và Khởi nghiệp Hàn Quốc, kỳ vọng Việt Nam sẽ cùng hợp tác với Hàn Quốc để nghiên cứu phát triển và làm chủ công nghệ AI… 

Ông Joo nhận định trước đây khi nhắc đến công nghệ, người ta thường nghĩ đến Mỹ hay châu Âu. Tuy nhiên, với sự bùng nổ của AI, cục diện đang thay đổi nhanh chóng.

“AI mở ra cơ hội công bằng hơn cho tất cả các quốc gia. Việt Nam và Hàn Quốc hoàn toàn có thể bắt kịp, thậm chí vượt qua nhiều nước nếu có chiến lược phù hợp. Công nghệ đang ở vị trí trung tâm của mọi sự chuyển đổi. Mỗi quốc gia cần xác định rõ con đường phát triển của mình, hoặc chỉ đơn thuần ứng dụng, tiếp nhận công nghệ, hay chủ động sáng tạo, đổi mới sản phẩm mang bản sắc riêng”, cựu Bộ trưởng Hàn Quốc nhấn mạnh.

Do đó, để tận dụng làn sóng cơ hội từ AI, ông Joo cho rằng hai nước Việt Nam và Hàn Quốc có thể mở rộng hợp tác theo chiều sâu trong các lĩnh vực then chốt như bán dẫn, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo chuyên gia AI, cũng như phối hợp xây dựng khung thể chế phù hợp để thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững.

HỢP TÁC TRÊN BA TRỤ CỘT: NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VÀ THƯƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM 

Về phía Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân cho biết ngay từ năm 2020, Việt Nam đã phê duyệt Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), đồng thời tích cực triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia. Hiện Việt Nam đang khẩn trương xây dựng và chuẩn bị công bố danh mục các công nghệ và sản phẩm công nghệ chiến lược, nhằm định hướng phát triển các ngành công nghệ mũi nhọn trong tương lai.

ocirc;ng Joo Young Sup, cựu Bộ trưởng Bộ Doanh nghiệp vừa vagrave; nhỏ vagrave; Khởi nghiệp Hagrave;n Quốc, kỳ vọng hợp taacute;c AI giữa Việt Nam vagrave; Hagrave;n Quốc.nbsp;
ông Joo Young Sup, cựu Bộ trưởng Bộ Doanh nghiệp vừa và nhỏ và Khởi nghiệp Hàn Quốc, kỳ vọng hợp tác AI giữa Việt Nam và Hàn Quốc. 

Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đã và đang ban hành nhiều chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Mục tiêu đến năm 2030, kinh tế số sẽ đóng góp 30% GDP quốc gia. Để hiện thực hóa mục tiêu này, Việt Nam dự kiến dành tới 2% GDP cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là trong lĩnh vực AI.

Ông Nguyễn Quân bày tỏ hy vọng rằng thông qua các chương trình hợp tác quốc tế, đặc biệt là với Hàn Quốc – một quốc gia có nền công nghệ phát triển vượt bậc và có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về lịch sử, văn hóa, hai bên sẽ cùng nhau thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số và phát triển công nghệ tiên tiến.

“Việt Nam và Hàn Quốc đều từng phải tái thiết đất nước sau chiến tranh. Chính vì vậy, chúng ta càng thấu hiểu tầm quan trọng của việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là AI, trong công cuộc phát triển kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh. Tôi cho rằng hai bên cần xây dựng mối quan hệ hợp tác bền vững dựa trên ba trụ cột: nghiên cứu, đào tạo và thương mại hóa sản phẩm”, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân nhấn mạnh.

ĐỀ XUẤT HÀN QUỐC CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 

Năm 2012, trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, lãnh đạo Việt Nam từng đề xuất với Hàn Quốc hỗ trợ xây dựng một viện nghiên cứu công nghệ theo mô hình thành công của Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST). Đề xuất này sau đó đã được Chính phủ Hàn Quốc tiếp nhận và tài trợ ODA không hoàn lại để thành lập Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST). 

Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đánh giá VKIST đến nay đã trở thành một trong những viện nghiên cứu khoa học công nghệ hàng đầu tại Việt Nam, hướng tới vai trò tương tự như KIST tại Hàn Quốc, góp phần thúc đẩy phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo quốc gia.

Bên cạnh đó, ông Quân đề xuất các tập đoàn công nghệ lớn của Hàn Quốc,  những doanh nghiệp đã có sự hiện diện mạnh mẽ tại Việt Nam như LG, Samsung... thời gian tới sẽ chuyển giao công nghệ, mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp trong nước. Qua đó, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham gia vào mạng lưới hỗ trợ kỹ thuật và chuỗi cung ứng toàn cầu của các tập đoàn hàng đầu thế giới.

Ông Phạm Hồng Quất, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), đánh giá cao hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mà Hàn Quốc đã xây dựng, với mô hình hỗ trợ hiệu quả cho nghiên cứu, khởi nghiệp và thương mại hóa công nghệ; đồng thời, ông cũng bày tỏ kỳ vọng vào hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong phát triển công nghệ AI.

Ông Phạm Hồng Quất đề xuất các trường đại học và viện nghiên cứu của Hàn Quốc và Việt Nam có thể phát triển các tổ hợp nghiên cứu và đổi mới sáng tạo chung – nơi có thể kết nối nguồn lực khoa học, công nghệ và tài năng trẻ hai nước.

Bên cạnh đó, Cục trưởng cũng thông tin Việt Nam dự kiến tập trung phát triển hạ tầng dữ liệu dùng chung, các trung tâm dữ liệu, siêu máy chủ và điện toán đám mây quy mô lớn,... nhằm tạo nền tảng cho các nhóm nghiên cứu trẻ, các trường đại học phát triển các mô hình AI tạo sinh (generative AI).

 

Diễn ra ngày 17/4/2025 tại Hà Nội, diễn đàn CICON VIETNAM 2025 với chủ đề “AI Era – Smart City – Web 3.0 – Convergence amp; Green Innovation”, quy tụ hàng trăm lãnh đạo cấp cao, doanh nhân, nhà sáng tạo và nhà đầu tư từ Việt Nam và Hàn Quốc.

Hội nghị không chỉ là diễn đàn đối thoại cấp cao, mà còn là nền tảng kết nối hợp tác cụ thể giữa các bên trong nhiều lĩnh vực chiến lược: từ công nghệ, đầu tư, công nghiệp hội tụ, cho đến năng lượng xanh và văn hóa sáng tạo.

-Ngô Huyền

]]>Hỗ trợ tới 10.000 tỷ cho doanh nghiệp sản xuất bán dẫn có công suất tối thiểu 1.000 wafer/thángNh#224; m#225;y đầu ti#234;n chế tạo ch#237;p b#225;n dẫn quy m#244; nhỏ, c#244;ng nghệ cao phải đ#225;p ứng đầy đủ c#225;c ti#234;u ch#237; về mục đ#237;ch sử dụng, kỹ thuật, c#244;ng nghệ như Si CMOS c#243; k#237;ch thước node từ 65 nm trở xuống hoặc Compound từ 250 nm trở xuống, c#243; c#244;ng suất tối thiểu 1.000 wafer/th#225;ng sẽ được Nh#224; nước hỗ trợ tới 10.000 tỷ…Thu, 17 Apr 2025 02:33:13 GMT/ho-tro-toi-10-000-ty-cho-doanh-nghiep-san-xuat-ban-dan-co-cong-suat-toi-thieu-1-000-wafer-thang.htm/ho-tro-toi-10-000-ty-cho-doanh-nghiep-san-xuat-ban-dan-co-cong-suat-toi-thieu-1-000-wafer-thang.htmKinh tế sốNhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về mục đích sử dụng, kỹ thuật, công nghệ như Si CMOS có kích thước node từ 65 nm trở xuống hoặc Compound từ 250 nm trở xuống, có công suất tối thiểu 1.000 wafer/tháng sẽ được Nhà nước hỗ trợ tới 10.000 tỷ…

Nghị định số 88/2025/NĐ-CP được Chính phủ ngày 13/4/2025 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Nghị quyết số 193/2025/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Trong đó có quy định về tiêu chí, nguyên tắc lựa chọn cũng như mức hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao phục vụ nghiên cứu, đào tạo, thiết kế, chế tạo thử, kiểm chứng công nghệ và sản xuất chíp bán dẫn chuyên dụng của Việt Nam.

TIÊU CHÍ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT CHIP BÁN DẪN

Theo Nghị định, tiêu chí, nguyên tắc lựa chọn doanh nghiệp Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao phục vụ nghiên cứu, đào tạo, thiết kế, chế tạo thử, kiểm chứng công nghệ và sản xuất chíp bán dẫn chuyên dụng của Việt Nam, đó là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam; đã tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, sản xuất chíp bán dẫn; có vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trên báo cáo tài chính trong năm gần nhất nộp hồ sơ đáp ứng ít nhất 50% tổng mức đầu tư của dự án.

 
Trường hợp có từ hai doanh nghiệp Việt Nam trở lên có cùng mức đề xuất về công nghệ, mức công suất, mức đầu tư thì sẽ lựa chọn doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu cao hơn nêu tại báo cáo tài chính trong năm gần nhất. Trường hợp có từ hai doanh nghiệp Việt Nam trở lên có cùng mức đề xuất về công nghệ thì lựa chọn doanh nghiệp có đề xuất mức công suất cao hơn.

Tiếp đến, nhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về mục đích sử dụng, kỹ thuật, công nghệ: (1), mục đích sử dụng: nghiên cứu, đào tạo, thiết kế, chế tạo thử, kiểm chứng công nghệ và sản xuất chíp bán dẫn chuyên dụng hoàn chỉnh của Việt Nam; (2), công nghệ: Si CMOS có kích thước node từ 65 nm trở xuống hoặc Compound từ 250 nm trở xuống; (3), công suất: tối thiểu 1.000 wafer/tháng; (4), nhà máy nghiệm thu đưa vào sản xuất trước ngày 31 tháng 12 năm 2030.

Về nguyên tắc lựa chọn doanh nghiệp Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao, theo đó lựa chọn doanh nghiệp Việt Nam có đề xuất công nghệ cao nhất (kích thước node nhỏ nhất). Trường hợp có từ hai doanh nghiệp Việt Nam trở lên có cùng mức đề xuất về công nghệ thì lựa chọn doanh nghiệp có đề xuất mức công suất cao hơn.

Nếu trường hợp có từ hai doanh nghiệp Việt Nam trở lên có cùng mức đề xuất về công nghệ và mức công suất thì sẽ lựa chọn doanh nghiệp có đề xuất mức đầu tư dự án thấp hơn. Trường hợp có từ hai doanh nghiệp Việt Nam trở lên có cùng mức đề xuất về công nghệ, mức công suất, mức đầu tư thì sẽ lựa chọn doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu cao hơn nêu tại báo cáo tài chính trong năm gần nhất.

MỨC HỖ TRỢ TỐI ĐA 10.000 TỶ

Về mức hỗ trợ tài chính và kinh phí thực hiện, cụ thể trên cơ sở quyết toán dự án hoàn thành do người quyết định phê duyệt dự án đầu tư và được Kiểm toán Nhà nước kết luận, sau khi có ý kiến thống nhất bằng văn bản của Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ trình Thủ tướng Chính phủ quyết định mức hỗ trợ tài chính cụ thể cho doanh nghiệp Việt Nam được lựa chọn đầu tư xây dựng nhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn mô nhỏ, công nghệ cao phục vụ nghiên cứu, đào tạo, thiết kế, chế tạo thử, kiểm chúng công nghệ và sản xuất chíp bán dẫn chuyên dụng của Việt Nam.

Mức hỗ trợ tài chính cụ thể được xác định trên cơ sở 30% tổng giá trị quyết toán dự án đầu tư hoàn thành và không vượt quá 10.000 tỷ đồng trong trường hợp nhà máy nghiệm thu đưa vào sản xuất trước ngày 31 tháng 12 năm 2030.

Giá trị quyết toán dự án đầu tư hoàn thành xây dựng nhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao nếu trên do Kiểm toán nhà nước tiến hành kiểm toán dự án và kết luận kết quả. Doanh nghiệp Việt Nam được lựa chọn hỗ trợ tài chính chịu trách nhiệm chi trả chi phí kiểm toán dự án theo quy định của pháp luật.

Ngân sách nhà nước hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp Việt Nam xây dựng nhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao phục vụ nghiên cứu, đào tạo, thiết kế, chế tạo thử, kiểm chứng công nghệ và sản xuất chíp bán dẫn chuyên dụng của Việt Nam từ nguồn chi đầu tư phát triển khác của ngân sách trung ương. Việc lập dự toán, thực hiện và quyết toán kinh phí hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp Việt Nam xây dựng nhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao phục vụ nghiên cứu, đào tạo, thiết kế, chế tạo thử, kiểm chứng công nghệ và sản xuất chíp bán dẫn chuyên dụng của Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Nghị định.

Hàng năm, doanh nghiệp Việt Nam được lựa chọn hỗ trợ tài chính có trách nhiệm lập dự toán gửi Bộ Khoa học và Công nghệ. Bộ Khoa học và Công nghệ gửi Bộ Tài chính để tổng hợp chung trong dự toán chi ngân sách trung ương trình các cấp thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

Về thủ tục thực hiện thanh toán hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy đầu tiên chế tạo chip bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao được lựa chọn hỗ trợ. Cụ thể, ngân sách nhà nước hỗ trợ tài chính xây dựng nhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao theo tiến độ giải ngân vốn của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện dự án, không quá 02 lần/năm.

Phần hỗ trợ từ ngân sách trung ương bằng 30% giá trị khối lượng thực hiện trong năm. Tổng tiền hỗ trợ lũy kể từ ngân sách trung ương cho doanh nghiệp không quá 30% giá trị quyết toán dự án đầu tư hoàn thành và không quá 10.000 tỷ đồng. Ngân sách nhà nước hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng dự án nhà máy đầu tiên chế tạo chíp bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao được thực hiện bằng hình thức giao dự toán kinh phí cho Bộ Khoa học và Công nghệ.

-Thủy Diệu

]]>Qualcomm tính xây Trung tâm RD lớn về AI tại Việt NamL#227;nh đạo Tập đo#224;n Qualcomm cho biết Tập đo#224;n đ#227; nghi#234;n cứu, ph#226;n t#237;ch v#224; mong muốn x#226;y dựng một trung t#226;m nghi#234;n cứu v#224; ph#225;t triển c#244;ng nghệ AI lớn tại Việt Nam…Thu, 17 Apr 2025 00:32:56 GMT/qualcomm-tinh-xay-trung-tam-rd-lon-ve-ai-tai-viet-nam.htm/qualcomm-tinh-xay-trung-tam-rd-lon-ve-ai-tai-viet-nam.htmKinh tế sốLãnh đạo Tập đoàn Qualcomm cho biết Tập đoàn đã nghiên cứu, phân tích và mong muốn xây dựng một trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ AI lớn tại Việt Nam…

Ngày 16/4, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng tiếp ông Jilei Hou, Phó Chủ tịch cấp cao phụ trách kỹ thuật của Tập đoàn Qualcomm đang thăm và làm việc tại Việt Nam.

Ông Jilei Hou cho biết Qualcomm là tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực viễn thông, thiết bị di động có giá trị vốn hóa khoảng 154 tỷ USD; hiện đang dẫn đầu trong lĩnh vực 5G, hoạt động theo mô hình sản xuất không sở hữu nhà máy (fabless), và mở rộng kinh doanh sang thiết kế, phát triển chip bán dẫn, phần mềm, dịch vụ cho các lĩnh vực khác như trí tuệ nhân tạo (AI), ô tô, máy tính, Internet vạn vật (IoT).

Tại Việt Nam, Tập đoàn đã có 2 văn phòng đại diện tại Hà Nội và TP.HCM cùng Trung tâm nghiên cứu và phát triển đầu tiên ở Đông Nam Á tại Hà Nội vào năm 2020. Qualcomm đã có sáng kiến nổi bật là chương trình Qualcomm Vietnam Innovation Challenge (QVIC) được tổ chức hằng năm để ươm tạo, hỗ trợ các startup công nghệ của Việt Nam về tài chính, kỹ thuật, kinh doanh, sở hữu trí tuệ.

Phoacute; Thủ tướng Nguyễn Chiacute; Dũng tiếp ocirc;ng Jilei Hou, Phoacute; Chủ tịch cấp cao phụ traacute;ch kỹ thuật của Tập đoagrave;n Qualcomm - Ảnh: VGP.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng tiếp ông Jilei Hou, Phó Chủ tịch cấp cao phụ trách kỹ thuật của Tập đoàn Qualcomm - Ảnh: VGP.

Ông Jilei Hou cũng cho biết Tập đoàn đã nghiên cứu, phân tích và mong muốn xây dựng một trung tâm nghiên cứu và phát triển (RD) công nghệ AI lớn tại Việt Nam. Đây là sẽ trung tâm RD lớn thứ 3 trên toàn thế giới (sau 2 trung tâm đang đặt ở Ấn Độ và Ireland).

Chia sẻ thêm về kế hoạch mua lại MovianAI (phụ trách AI tạo sinh, công ty con chuyên phát triển AI (trí tuệ nhân tạo) tạo sinh của VinAI do VinGroup sở hữu) mới đây, lãnh đạo Tập đoàn Qualcomm mong muốn quy tụ đội ngũ các nhà khoa học, nhà nghiên cứu về AI tốt nhất trên thế giới và có phòng nghiên cứu chất lượng rất cao.

"Thông qua mua lại MovianAI, Qualcomm thể hiện cam kết mạnh mẽ đóng góp vào việc nghiên cứu và phát triển AI cũng như ươm tạo tài năng về AI tại Việt Nam", ông Jilei Hou cho biết.

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đánh giá cao các hoạt động của Tập đoàn Qualcomm tại Việt Nam, đặc biệt đã phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) tổ chức các chương trình lớn như Ngày hội Đổi mới sáng tạo Việt Nam, Thách thức Đổi mới sáng tạo Qualcomm Việt Nam (QVIC) và kết nối và hỗ trợ các startup Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Đối với việc mua MovianAI, Phó Thủ tướng cho rằng Tập đoàn cần có chiến lược, kế hoạch cụ thể để vận hành, phát triển trung tâm và nhanh chóng mang lại kết quả thiết thực. Từ đó, hỗ trợ cho chuyên gia, start up, doanh nghiệp của Việt Nam phát triển trong lĩnh vực AI, bán dẫn và kết nối vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Ông cũng cho biết Việt Nam khuyến khích hợp tác về nghiên cứu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực và hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, đồng thời đề nghị Tập đoàn tiếp tục mở rộng hoạt động nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam, đặc biệt tại NIC Hòa Lạc, để tận dụng các chính sách ưu đãi của Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn, AI và đóng góp vào sự phát triển của hệ sinh thái công nghệ Việt Nam; hỗ trợ đội ngũ kỹ sư Việt Nam tham gia các hoạt động nghiên cứu của Qualcomm.

Phó Thủ tướng cũng lưu ý Qualcomm nên tính đến tiềm năng mở rộng sản xuất tại Việt Nam vì Việt Nam hội tụ đầy đủ lợi thế như: Hệ sinh thái AI, bán dẫn tương đối tốt với nhiều tên tuổi đầu tư hàng đầu thế giới; chính trị ổn định và Chính phủ có chiến lược, cam kết rõ ràng về phát triển lĩnh vực này; thể chế ưu tiên trong đầu tư AI, bán dẫn; hạ tầng công nghệ đang được tập trung đầu tư mạnh; nguồn nhân lực dồi dào.

-Hà Giang

]]>Ông chủ Meta tiết lộ từng đề xuất xóa toàn bộ bạn bè trên Facebook của người dùngTạp ch#237; Fortune mới đ#226;y đưa tin về một #253; tưởng g#226;y tranh c#227;i được ch#237;nh CEO Meta, Mark Zuckerberg, đề xuất trong một email nội bộ. Đ#243; l#224; thanh lọc mạng lưới bạn b#232; của người d#249;ng tr#234;n Facebook (nay l#224; Meta), với mục ti#234;u l#224;m mới trải nghiệm v#224; khơi dậy sự tương t#225;c tr#234;n nền tảng dần mất sức h#250;t…#160;Wed, 16 Apr 2025 07:26:04 GMT/ong-chu-meta-tiet-lo-tung-de-xuatxoa-toan-bo-ban-be-tren-facebook-cua-nguoi-dung.htm/ong-chu-meta-tiet-lo-tung-de-xuatxoa-toan-bo-ban-be-tren-facebook-cua-nguoi-dung.htmKinh tế sốTạp chí Fortune mới đây đưa tin về một ý tưởng gây tranh cãi được chính CEO Meta, Mark Zuckerberg, đề xuất trong một email nội bộ. Đó là thanh lọc mạng lưới bạn bè của người dùng trên Facebook (nay là Meta), với mục tiêu làm mới trải nghiệm và khơi dậy sự tương tác trên nền tảng dần mất sức hút… 

Thông tin này được tiết lộ khi Zuckerberg ra tòa làm chứng trong một phiên xét xử chống độc quyền, liên quan đến việc Meta thâu tóm Instagram và WhatsApp. Cụ thể, Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) lập luận rằng Meta, khi đó còn là Facebook đã vi phạm luật cạnh tranh của Mỹ khi thâu tóm Instagram vào năm 2012 và sau đó là WhatsApp vào năm 2014.

Do đó, phiên tòa do FTC khởi xướng với mục tiêu buộc Meta phải thoái vốn hai nền tảng nói trên vì bị cáo buộc bóp nghẹt cạnh tranh.

Trong số các bằng chứng được đưa ra tại tòa, đáng chú ý là một email từ năm 2022, trong đó Zuckerberg đề xuất với các lãnh đạo cấp cao của Meta. Ý tưởng này nhằm đối phó với tình trạng Facebook dần mất đi vai trò văn hóa vốn có, nhất là trong bối cảnh người dùng trẻ tuổi chuyển hướng sang các nền tảng như TikTok hay YouTube. 

Theo Zuckerberg, việc “reset” mạng lưới bạn bè có thể giúp người dùng tái kết nối theo cách phù hợp với thời đại, thậm chí chuyển hẳn sang mô hình “người theo dõi” thay vì kết bạn truyền thống.

Tuy nhiên, đề xuất này ngay lập tức vấp phải sự hoài nghi. Tom Alison, khi đó là người đứng đầu Facebook, đã cảnh báo rằng việc xóa mạng lưới bạn bè có thể làm suy yếu các chức năng cốt lõi, đặc biệt là trên Instagram. 

Email của Mark Zuckerberg chỉ là một phần trong kho tài liệu được đưa ra trong phiên tòa. Một email nội bộ khác từ năm 2008 trong đó Mark Zuckerberg viết: “Mua lại vẫn hơn là cạnh tranh” đang trở thành trọng tâm của vụ kiện khi FTC cáo buộc Meta có hành vi thâu tóm để loại bỏ đối thủ và xây dựng thế độc quyền. 

Nếu thua kiện, Meta có thể bị buộc tách Instagram và WhatsApp. Điều có thể khiến doanh thu quảng cáo của công ty sụt giảm tới 50%.

Tuy nhiên, các nhà quan sát cho rằng FTC sẽ đối mặt với không ít thách thức trong việc chứng minh Meta vi phạm luật chống độc quyền, bởi thị trường mạng xã hội hiện nay đã trở nên cực kỳ phân mảnh, với sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều “ông lớn” như TikTok, YouTube và các nền tảng khác.

Meta cũng lập luận rằng để buộc tội, FTC phải chứng minh công ty đang nắm giữ quyền lực độc quyền trong bối cảnh thị trường hiện tại, chứ không thể dựa trên các điều kiện đã lỗi thời từ hơn một thập kỷ trước. Đây được xem là một rào cản lớn đối với cơ quan quản lý, nhất là khi môi trường cạnh tranh đã thay đổi sâu sắc kể từ thời điểm Meta thâu tóm Instagram và WhatsApp – thời điểm mà TikTok và nhiều đối thủ khác chưa chiếm được vị thế như hiện nay.

-Hạ Chi

]]> Tuyến cáp biển có dung lượng lớn nhất Việt Nam chính thức hoạt độngTuyến c#225;p quang biển Asia Direct Cable (ADC) cập bờ Quy Nhơn vừa được Viettel đưa v#224;o vận h#224;nh từ đầu th#225;ng 4/2025 c#243; dung lượng tối đa của ADC l#224; 50Tbps, lớn nhất Việt Nam v#224; bằng 125% lần tổng dung lượng kết nối quốc tế của Việt Nam trước khi tuyến ADC vận h#224;nh…Wed, 16 Apr 2025 04:02:36 GMT/tuyen-cap-bien-co-dung-luong-lon-nhat-viet-nam-chinh-thuc-hoat-dong.htm/tuyen-cap-bien-co-dung-luong-lon-nhat-viet-nam-chinh-thuc-hoat-dong.htmKinh tế sốTuyến cáp quang biển Asia Direct Cable (ADC) cập bờ Quy Nhơn vừa được Viettel đưa vào vận hành từ đầu tháng 4/2025 có dung lượng tối đa của ADC là 50Tbps, lớn nhất Việt Nam và bằng 125% lần tổng dung lượng kết nối quốc tế của Việt Nam trước khi tuyến ADC vận hành…

Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) sở hữu toàn bộ nhánh cáp biển kết nối Việt Nam và trạm cập bờ tại Quy Nhơn, cùng một phần của trục chính đi quốc tế. Viettel Networks là đơn vị vận hành khai thác.

Tổng vốn đầu tư toàn tuyến ADC lên đến 290 triệu USD với sự hợp tác của 9 tập đoàn viễn thông hàng đầu gồm Viettel (Việt Nam), Softbank (Nhật Bản), Tata (Ấn Độ), Singtel (Singapore) China Telecommunications Corporation, China Telecom Global, China Unicom (Trung Quốc), National Telecom (Thái Lan), PLDT (Philippines). Viettel là đơn vị duy nhất tại Việt Nam tham gia đầu tư vào tuyến cáp này.

ADC là hệ thống cáp quang ngầm dưới biển có chiều dài khoảng 9.800 km, kết nối 7 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm Việt Nam, Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Philippines, Singapore và Nhật Bản.

So với các tuyến cáp quang biển hiện có của Việt Nam, ADC có điểm đặc biệt là kết nối trực tiếp tới cả 3 trung tâm Internet của khu vực châu Á gồm Singapore, Hồng Kông và Nhật Bản.

Dung lượng tối đa của ADC là 50Tbps, lớn nhất Việt Nam và bằng 125% lần tổng dung lượng kết nối quốc tế của cả 5 tuyến cáp quang biển đang hoạt động (IA, AAE-1, APG, AGG, SMW-3). ADC cũng có tốc độ cao hơn các hệ thống trước đây.

Viettel cho biết trước mắt sẽ đưa vào sử dụng một phần dung lượng trên tuyến ADC để nâng cao năng lực kết nối quốc tế, đáp ứng các nhu cầu mới về dữ liệu và tăng trải nghiệm khách hàng khi sử dụng các dịch vụ Internet.

Với ADC, Viettel nâng mức dự phòng kết nối quốc tế, tăng số lượng tuyến cáp và hướng kết nối quốc tế, đảm bảo nhu cầu kết nối của Việt Nam khi có sự cố đứt cáp quang biển. ADC không chỉ giúp đảm bảo an toàn mạng lưới, mà còn củng cố hạ tầng số đáp ứng các dịch vụ yêu cầu tốc độ cao và băng thông lớn như AI, 5G, Bigdata, AR/VR.

Tổng Công ty Mạng lưới Viettel (Viettel Networks), đơn vị trực tiếp xây dựng, vận hành tuyến cáp quang biển ADC tại Quy Nhơn, là đầu mối chịu trách nhiệm quản lý toàn trình hạ tầng viễn thông – công nghệ thông tin của Viettel trên toàn cầu.

-Nam Anh

]]>Bắt 5 đối tượng lừa đảo hơn 6 tỷ đồng qua hình thức “làm nhiệm vụ” onlineCơ quan Cảnh s#225;t điều tra (C#244;ng an TP. Hải Ph#242;ng) vừa bắt nh#243;m 5 đối tượng lừa đảo chiếm đoạt hơn 6 tỷ đồng của hơn 1.100 nạn nh#226;n qua h#236;nh thức “l#224;m nhiệm vụ” kiếm tiền online…Wed, 16 Apr 2025 04:02:33 GMT/bat-5-doi-tuong-lua-dao-hon-6-ty-dong-qua-hinh-thuc-lam-nhiem-vu-online.htm/bat-5-doi-tuong-lua-dao-hon-6-ty-dong-qua-hinh-thuc-lam-nhiem-vu-online.htmKinh tế sốCơ quan Cảnh sát điều tra (Công an TP. Hải Phòng) vừa bắt nhóm 5 đối tượng lừa đảo chiếm đoạt hơn 6 tỷ đồng của hơn 1.100 nạn nhân qua hình thức “làm nhiệm vụ” kiếm tiền online…

Trước đó, qua công tác nghiệp vụ và phát hiện dấu hiệu tội phạm, Phòng Cảnh sát hình sự phối hợp Phòng an ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Công an TP. Hải Phòng) đã xác lập chuyên án, đấu tranh với nhóm tội phạm lừa đảo qua hình thức kiếm tiền online.

Theo cơ quan điều tra, từ giữa năm 2023, một nhóm 5 đối tượng đã cùng sang Campuchia thuê văn phòng nhằm lừa đảo người Việt Nam bằng hình thức làm nhiệm vụ trên ứng dụng Lazada giả.

Cụ thể, 5 đối tượng, gồm có: Nguyễn Văn Hưng, Trần Văn Quân, Lê Ngọc Sơn, Phan Huy Thế, Nguyễn Quang Thành bị bắt về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Phương thức thủ đoạn hoạt động của các đối tượng là sử dụng mạng xã hội Facebook đăng các bài viết quảng cáo, dụ dỗ người tham gia làm nhiệm vụ việc nhẹ lương cao qua việc xác nhận các đơn hàng tại trang thương mại điện tử (có giao diện giống với trang Lazada) để được nhận tiền hoa hồng.

Khi có người quan tâm tham gia, đối tượng sử dụng tài khoản Telegram liên hệ, hướng dẫn người tham gia tạo tài khoản trên trang https://lazada.me.uk/login.ph để đăng nhập.

Sau đó, đối tượng hướng dẫn người tham gia chọn các sản phẩm, thêm vào giỏ hàng và thanh toán số tiền của sản phẩm đó đến tài khoản ngân hàng trong gian hàng yêu cầu. Khi hoàn thành các yêu cầu, người tham gia sẽ được thanh toán lại tiền hàng đã chuyển cùng với hoa hồng từ 10-25%.

Ban đầu, với các giao dịch nhỏ, nhóm đối tượng này đã cho người tham gia rút tiền về tài khoản thành công để tạo sự tin tưởng. Sau đó, tiếp tục mời tham gia với các đơn hàng có giá trị lớn hơn và cuối cùng là chiếm đoạt khoản tiền đủ lớn mà người tham gia mắc bẫy.

Ngoài ra, cơ quan công an cũng xác định, từ tháng 11/2024 đến tháng 1/2025, nhóm đối tượng này đã thực hiện hành vi lừa đảo, tổng số tiền chiếm đoạt trên 6 tỷ đồng đối với khoảng hơn 1.100 bị hại.

Hiện, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an TP. Hải Phòng) đã khởi tố bị can với 5 đối tượng trên và tiếp tục điều tra mở rộng.

-Minh Hà

]]>Cần ưu tiên chính sách về phát triển nhân lực trong Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Đ#243;ng g#243;p #253; kiến v#224;o Dự thảo Luật Khoa học, C#244;ng nghệ v#224; Đổi mới s#225;ng tạo, nhiều th#224;nh vi#234;n Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, Luật cần ch#250; trọng tới ưu ti#234;n ch#237;nh s#225;ch về ph#225;t triển nguồn nh#226;n lực; đẩy mạnh tự chủ v#224; chấp nhận rủi ro nhằm tạo động lực cho c#225;c cơ sở nghi#234;n cứu v#224; nh#224; khoa học…Wed, 16 Apr 2025 02:04:09 GMT/can-uu-tien-chinh-sach-ve-phat-trien-nhan-luc-trong-luat-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao.htm/can-uu-tien-chinh-sach-ve-phat-trien-nhan-luc-trong-luat-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao.htmKinh tế sốĐóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, Luật cần chú trọng tới ưu tiên chính sách về phát triển nguồn nhân lực; đẩy mạnh tự chủ và chấp nhận rủi ro nhằm tạo động lực cho các cơ sở nghiên cứu và nhà khoa học…

Thực hiện Phiên họp thứ 44, ngày 15/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến về dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.

CHẤP NHẬN RỦI RO TRONG NGHIÊN CỨU KHÔNG CÓ NGHĨA BUÔNG LỎNG QUẢN LÝ 

Trình bày về mục đích ban hành Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng cho biết dự luật hướng tới việc trao quyền tự chủ tối đa cho các tổ chức nghiên cứu, bao gồm tự chủ xây dựng bộ máy và chi tiêu theo cơ chế khoán chi. 

Nhà nước sẽ tập trung quản lý mục tiêu, đầu ra, kết quả và hiệu quả nghiên cứu, thay vì can thiệp vào cách thức thực hiện. Đặc biệt, dự luật đề xuất miễn trừ trách nhiệm dân sự cho các tổ chức nghiên cứu nếu dự án không đạt kết quả như kỳ vọng, nhằm khuyến khích sự dấn thân và đổi mới.

Bộ trưởng Bộ Khoa học vagrave; Cocirc;ng nghệ Nguyễn Mạnh Hugrave;ng trigrave;nh bagrave;y dự thảo luật -nbsp;Ảnh:nbsp;Bộ Khoa học vagrave; Cocirc;ng nghệ.nbsp;
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng trình bày dự thảo luật - Ảnh: Bộ Khoa học và Công nghệ. 

Theo Bộ trưởng, việc chấp nhận rủi ro không đồng nghĩa với buông lỏng quản lý, mà là tạo điều kiện để các nhà khoa học theo đuổi những vấn đề thách thức, mang tính đột phá. Các tổ chức hoạt động hiệu quả sẽ được ưu tiên cấp thêm kinh phí, trong khi những đơn vị kém hiệu quả sẽ bị cắt giảm nguồn lực.

Bên cạnh đó, dự luật cũng đề xuất cơ chế tự chủ về sở hữu và thương mại hóa kết quả nghiên cứu, cho phép các cơ sở nghiên cứu được toàn quyền quyết định. Nhà khoa học được hưởng tối thiểu 30% lợi nhuận từ thương mại hóa và được tham gia thành lập, điều hành doanh nghiệp.

Bộ trưởng cho rằng trao quyền sở hữu kết quả nghiên cứu cho tổ chức chủ trì sẽ tháo gỡ nút thắt thương mại hóa, mang lại lợi ích kép là nguồn thu thuế cho Nhà nước và việc làm cho người dân.

Để thu hút nhân lực chất lượng cao, dự luật bổ sung các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập cá nhân, thưởng cho nghiên cứu cơ bản, chia lợi nhuận từ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, và tạo điều kiện thuận lợi về lương, giấy phép lao động, thị thực cho chuyên gia nước ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài tham gia thực hiện nhiệm vụ khoa học trọng điểm tại Việt Nam.

MỌI SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU PHẢI ĐƯỢC ĐƯA VÀO ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG 

Thay mặt cơ quan thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Lê Quang Huy, khẳng định Thường trực Ủy ban tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo với các lý do đã nêu trong Tờ trình số 163/TTr-CP của Chính phủ.

Về quan điểm xây dựng Luật, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục: (i) Bám sát và thể chế hóa đầy đủ tinh thần của Nghị quyết số 57-NQ/TW; thực hiện đổi mới tư duy xây dựng pháp luật; (ii) Thể chế hóa chủ trương của Đảng về vai trò của doanh nghiệp, kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế tư nhân là động lực hàng đầu thúc đẩy tăng trưởng và đổi mới sáng tạo; (iii) Cần thể hiện rõ ràng "chủ thuyết" phát triển Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo trong dự thảo Luật bởi đây được coi là đạo luật gốc trong lĩnh vực này; (iv) Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, nâng cao tính khả thi của Luật để đẩy nhanh việc tổ chức thực hiện ngay sau khi Luật có hiệu lực thi hành.

Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Cocirc;ng nghệ vagrave; Mocirc;i trường Lecirc; Quang Huy -nbsp;Ảnh:nbsp;Bộ Khoa học vagrave; Cocirc;ng nghệ.nbsp;
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy - Ảnh: Bộ Khoa học và Công nghệ. 

Phát biểu kết luận Phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan nhấn mạnh Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo không chỉ để quản lý mà để kiến tạo một không gian phát triển khoa học công nghệ cho xã hội, chứ không chỉ để dành riêng cho các tổ chức nghiên cứu khoa học. Mọi sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ phải đi tới thị trường, được ứng dụng, phục vụ trong cuộc sống để tránh bị lãng phí nguồn lực.

Trên cơ sở tiếp tục nghiên cứu các ý kiến đóng góp tại Phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan đề nghị các cơ quan chủ trì nhanh chóng hoàn thiện dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo một cách đầy đủ hơn để trình Quốc hội xem xét, thảo luận tại Kỳ họp thứ 9 tới.

-Bạch Dương

]]>Việt Nam là thị trường đầu tư hứa hẹn cho đổi mới sáng tạoBất chấp những lo ngại về căng thẳng thương mại to#224;n cầu v#224; c#225;c ch#237;nh s#225;ch thuế quan tiềm năng, Việt Nam vẫn được đ#225;nh gi#225; l#224; một thị trường đầy hứa hẹn v#224; c#243; sức h#250;t lớn đối với d#242;ng vốn đầu tư v#224;o đổi mới s#225;ng tạo với sự nổi l#234;n của 100 – 1.000 startup…Wed, 16 Apr 2025 02:03:32 GMT/viet-nam-la-thi-truong-dau-tu-hua-hen-cho-doi-moi-sang-tao.htm/viet-nam-la-thi-truong-dau-tu-hua-hen-cho-doi-moi-sang-tao.htmĐầu tưBất chấp những lo ngại về căng thẳng thương mại toàn cầu và các chính sách thuế quan tiềm năng, Việt Nam vẫn được đánh giá là một thị trường đầy hứa hẹn và có sức hút lớn đối với dòng vốn đầu tư vào đổi mới sáng tạo với sự nổi lên của 100 – 1.000 startup…

Báo cáo Đầu tư Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2024 cho thấy dù tổng vốn đầu tư mạo hiểm toàn cầu giảm 35% song Việt Nam chỉ ghi nhận mức giảm 17% với tổng vốn 529 triệu USD từ gần 100 quỹ đầu tư.

“Điều này cho thấy thị trường Việt Nam vẫn giữ được sự ổn định và hấp dẫn trong bối cảnh nhiều thách thức”, ông Vũ Quốc Huy, Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC – Bộ Tài chính), cho biết tại buổi công bố thông tin Diễn đàn Đầu tư Đổi mới Sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC Summit 2025) chiều ngày 15/4.

Theo ông Huy, Việt Nam đang ở một thời điểm quan trọng khi bước vào kỷ nguyên mới và phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo cùng chuyển đổi số là con đường tất yếu để đất nước phát triển. Để hiện thực hóa mục tiêu này, một trong những yếu tố mang tính quyết định là thu hút nguồn lực đầu tư, đặc biệt là vốn tư nhân, đóng vai trò then chốt.

“Vì vậy, NIC đang tích cực hỗ trợ các công ty khởi nghiệp thiết lập quan hệ với mạng lưới nhà đầu tư trong nước và quốc tế thông qua nhiều chương trình và sự kiện”, ông Huy nhấn mạnh.

Trước những lo ngại về tác động của cuộc chiến thương mại toàn cầu đến dòng vốn đầu tư nước ngoài, ông Vinnie Lauria, Thành viên Hội đồng Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân (VPCA) và Nhà sáng lập Quỹ Golden Gate Ventures, bày tỏ sự lạc quan. Ông cho rằng, dòng vốn đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam sẽ không bị ảnh hưởng đáng kể. Thậm chí, trong bối cảnh hiện tại, Việt Nam có thể hưởng lợi, với dự kiến khoảng 100 đến 1.000 startup Việt Nam có thể nổi lên.

Toagrave;n cảnh buổi cocirc;ng bố thocirc;ng tinnbsp;Diễn đagrave;n Đầu tư Đổi mới Saacute;ng tạo Việt Nam 2025 (VIPC Summit 2025).nbsp;
Toàn cảnh buổi công bố thông tin Diễn đàn Đầu tư Đổi mới Sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC Summit 2025). 

“Chúng tôi cam kết dành 1/3 trong tổng vốn 100 triệu USD của quỹ để đầu tư vào Việt Nam. Điều này cho thấy môi trường đầu tư ở Việt Nam vẫn rất hấp dẫn,” ông Lauria nhấn mạnh. Ông cũng cho rằng, dù Mỹ có thể áp thuế đối với các quốc gia có thâm hụt thương mại lớn, nhưng chính sách này có thể chỉ mang tính cục bộ và khó duy trì lâu dài, do đó không gây ra ảnh hưởng lớn đến quyết định đầu tư.

Song để hiện thực hóa mục tiêu thu hút 35 tỷ USD vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo vào năm 2035, đại diện Golden Ventures khuyến nghị 3 vấn đề Việt Nam cần có những thay đổi mạnh mẽ. Đó là cho phép người Việt Nam sở hữu cổ phiếu của các công ty nước ngoài, đặc biệt là công ty công nghệ; tạo thuận lợi cấp visa cho các chuyên gia vào Việt Nam làm việc cũng như thủ tục tại sân bay.

Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều cải cách trong việc thu hút và giữ chân dòng vốn đầu tư vào khởi nghiệp sáng tạo như ban hành chính sách đặc thù thu hút vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực... Đặc biệt, Chính phủ Việt Nam đang tập trung phát triển nguồn nhân lực cho các ngành bán dẫn và trí tuệ nhân tạo, đồng thời triển khai các chính sách hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài trong các ngành công nghệ chiến lược. Khuôn khổ pháp lý cũng đang được xây dựng để nâng cao tính cạnh tranh của lĩnh vực đổi mới sáng tạo.

“Trong đó, Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị đặt ra yêu cầu thu hút, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, đặc biệt khuyến khích nguồn vốn đầu tư tư nhân”, ông Huy nhấn mạnh.

Diễn đàn VIPC Summit 2025 diễn ra vào ngày 22/4/2025 tại Hà Nội, với sự tham gia của hơn 1.000 đại biểu, trong đó có trên 200 nhà đầu tư quốc tế. Diễn đàn sẽ tập trung vào các phiên thảo luận về tầm nhìn, chính sách, định hướng chiến lược, cũng như các buổi tọa đàm chuyên sâu về mở rộng quy mô doanh nghiệp, gọi vốn, IPO, MA và kết nối đầu tư. Điểm mới của diễn đàn năm nay là sự kết nối mạnh mẽ với các quỹ đầu tư lớn và các tổ chức tài chính danh tiếng như: CDH Investments, Partech Ventures, Temasek, Do Ventures, Golden Gate Ventures, Vina Capital, Mekong Capital...

-Khánh Vy

]]>Cần phát triển những AI “thuần Việt” phù hợp nhu cầu người dùng và doanh nghiệp ViệtThị trường AI tại Việt Nam đang b#249;ng nổ với tốc độ ấn tượng, dự kiến chạm mốc 932 triệu USD v#224;o năm 2025. AI sẽ trở th#224;nh động lực ch#237;nh th#250;c đẩy tăng trưởng kinh tế v#224; tiến bộ x#227; hội tại Việt Nam. Với c#225;c doanh nghiệp, AI l#224; c#244;ng cụ mạnh mẽ để tối ưu vận h#224;nh, mở ra những cơ hội đổi mới…Wed, 16 Apr 2025 02:01:05 GMT/can-phat-trien-nhung-ai-thuan-viet-phu-hop-nhu-cau-nguoi-dung-va-doanh-nghiep-viet.htm/can-phat-trien-nhung-ai-thuan-viet-phu-hop-nhu-cau-nguoi-dung-va-doanh-nghiep-viet.htmKinh tế sốThị trường AI tại Việt Nam đang bùng nổ với tốc độ ấn tượng, dự kiến chạm mốc 932 triệu USD vào năm 2025. AI sẽ trở thành động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội tại Việt Nam. Với các doanh nghiệp, AI là công cụ mạnh mẽ để tối ưu vận hành, mở ra những cơ hội đổi mới…

Là một startup tiên phong trong lĩnh vực này, ông Hiệp Nguyễn, Giám đốc Vận hành (COO) của AI Hay, nhấn mạnh tầm quan trọng của phát triển các giải pháp AI “thuần Việt” tiên tiến, phù hợp với ngôn ngữ, văn hóa và nhu cầu doanh nghiệp Việt.

THỊ TRƯỜNG AI VIỆT NAM ĐANG BÙNG NỔ

Việt Nam đang đứng trước cơ hội trở thành một trong những nước dẫn đầu khu vực về trí tuệ nhân tạo (AI). Ông có thể chia sẻ những xu hướng AI quan trọng, cũng như “làn sóng” nghiên cứu, ứng dụng AI trong doanh nghiệp, đời sống hiện nay?

Ocirc;ng Hiệp Nguyễn, Giaacute;m đốc Vận hagrave;nh (COO) của AI Hay.
Ông Hiệp Nguyễn, Giám đốc Vận hành (COO) của AI Hay.

AI đang làm thay đổi hoàn toàn cách các ngành công nghiệp vận hành và cách chúng ta tương tác với công nghệ. Sự kiện GTC 2025 của NVIDIA mới đây đã chỉ ra một số xu hướng AI toàn cầu nổi bật, đặc biệt là sự trỗi dậy của AI vật lý và nền kinh tế xung quanh các mô hình suy luận được mã hóa.

AI vật lý đang phát triển với tốc độ chóng mặt nhờ sự kết hợp giữa điện toán tiên tiến, tư duy AI và các dòng chip mạnh mẽ từ NVIDIA.

Trong khi đó, nền kinh tế xung quanh các mô hình suy luận được mã hóa là một cách hiểu về việc giá trị và chi phí của các dịch vụ AI được tính dựa trên số lượng token (đơn vị dữ liệu) mà AI xử lý trong quá trình suy luận. Nền kinh tế dựa trên token sẽ tác động sâu rộng đến nền kinh tế số, giúp các công ty tạo doanh thu từ dịch vụ AI.

Hiện tại, AI Hay đang nỗ lực phát triển một sản phẩm đột phá, được huấn luyện trên các token tiếng Việt, nhằm tạo ra những token thuần Việt chuẩn xác, hợp lý với chi phí tối ưu và tốc độ vượt trội.

Để hiện thực hóa tầm nhìn, chúng tôi có sự đồng hành từ các nhà đầu tư quốc tế qua những vòng gọi vốn thành công, giúp giải quyết bài toán công nghệ, hoàn thiện sản phẩm.

Theo nghiên cứu, tiềm năng từ AI tại Việt Nam là rất lớn, với lợi ích kinh tế 79,3 tỷ USD cho doanh nghiệp vào năm 2030, nếu AI được áp dụng rộng rãi. AI Hay nhận thấy cơ hội gì từ thị trường?

Thị trường AI tại Việt Nam đang bùng nổ. Năm 2023, thị trường được định giá khoảng 554 triệu USD và dự kiến sẽ chạm mốc 932 triệu USD vào năm 2025.

AI Hay coi đây là cơ hội vàng. Tuy nhiên, để người Việt khai thác AI hiệu quả mà không phải phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài, tôi cho rằng cần những sản phẩm “thuần Việt”, phù hợp ngữ cảnh và trải nghiệm, bảo vệ dữ liệu người dùng và doanh nghiệp trong lãnh thổ Việt Nam. Đây là yếu tố then chốt để AI được áp dụng rộng rãi, bền vững.

Để làm được điều này cần phát triển những mô hình AI hiểu đặc thù văn hóa và có tính ứng dụng thực tiễn cao, đặc biệt trong giáo dục đào tạo, nghiên cứu. Đồng thời, việc nâng cao nhận thức, hướng dẫn cộng đồng sử dụng AI đúng đắn sẽ giảm rủi ro, tăng hiệu quả đầu tư.

Cuối cùng, cần xây dựng hạ tầng công nghệ vững chắc, từ lưu trữ dữ liệu đến xử lý, tạo giá trị đầu ra của AI, để người Việt làm chủ chuỗi giá trị AI.

Ocirc;ng Hiệp Nguyễn (traacute;i), COO vagrave; TS.Nguyễn Thọ Chương, CTO của AI Hay.
Ông Hiệp Nguyễn (trái), COO và TS.Nguyễn Thọ Chương, CTO của AI Hay.

AI SẼ TRỞ THÀNH ĐỘNG LỰC CHÍNH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 

Tầm nhìn của AI Hay trong đưa công cụ AI của người Việt cho doanh nghiệp và người dùng Việt, góp phần để Việt Nam có vị thế trong hệ sinh thái AI ở khu vực và toàn cầu?

Là startup tiên phong trong ứng dụng AI, chúng tôi đặt mục tiêu đưa AI vào mọi khía cạnh cuộc sống, không chỉ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất mà còn truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ đam mê công nghệ.

Sứ mệnh của AI Hay là đưa AI trở nên gần gũi, dễ ứng dụng hơn bằng cách phát triển các mô hình phù hợp với ngôn ngữ, văn hóa và bối cảnh kinh doanh tại Việt Nam. Điều này góp phần thu hẹp khoảng cách giữa công nghệ và nhu cầu thực tế, giúp doanh nghiệp và người dùng tận dụng AI hiệu quả nhất.

Với các doanh nghiệp, AI là công cụ mạnh mẽ để tối ưu vận hành và mở ra những cơ hội đổi mới. Tôi tin với sự hợp tác, sáng tạo và sự thấu hiểu thị trường địa phương, AI sẽ trở thành động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội tại Việt Nam. AI Hay đặt mục tiêu trở thành chuẩn mực cho cách người Việt khai thác sức mạnh AI trong tương lai.

Việt Nam đang khẳng định vị thế trong hệ sinh thái AI ở Đông Nam Á. AI Hay cam kết phát triển các mô hình AI tiên tiến, phù hợp với ngôn ngữ, văn hóa và nhu cầu doanh nghiệp Việt, góp phần hiện thực hóa tầm nhìn AI của quốc gia.

Trước sự bùng nổ của AI, thị trường có nhiều ứng dụng được cung cấp. Ông lưu ý gì doanh nghiệp và người dùng Việt khi ứng dụng AI đảm bảo an toàn, hiệu quả?

Trong bối cảnh AI đang thâm nhập vào mọi mặt đời sống, doanh nghiệp, việc ứng dụng công nghệ này an toàn, hiệu quả là điều cần lưu tâm.

Một trong những vấn đề quan trọng là bảo mật thông tin dữ liệu. Ngoài ra, các mô hình AI hiện đa phần không được thiết kế riêng cho người Việt, dẫn đến rào cản ngôn ngữ, thiếu độ chính xác trong hiểu ngữ cảnh văn hoá, thậm chí phản hồi thông tin không phù hợp.

Việc không kiểm soát được nguồn gốc thông tin phản hồi khiến người dùng khó xác minh độ tin cậy, đặc biệt trong công việc, ra quyết định kinh doanh.

Do vậy, các doanh nghiệp và người dùng Việt nên ưu tiên lựa chọn những nền tảng AI phù hợp văn hóa bản địa, không chỉ ngôn ngữ, mà còn dữ liệu, bối cảnh giáo dục, kinh doanh trong nước. Khi đó, AI mới trở thành công cụ hỗ trợ mạnh mẽ để nâng cao hiệu quả kinh doanh, học tập, nghiên cứu, giảm rủi ro.

-Hoàng Anh

]]>Bối cảnh hiện tại của ngành công nghiệp FintechThị trường Fintech đang mở rộng v#224; li#234;n tục ph#225;t triển, được th#250;c đẩy bởi sự chuyển đổi của c#225;c dịch vụ t#224;i ch#237;nh truyền thống để đ#225;p ứng những tiến bộ c#244;ng nghệ. Khi c#244;ng nghệ tiếp tục th#226;m nhập v#224;o cuộc sống h#224;ng ng#224;y, nhu cầu về c#225;c giải ph#225;p Fintech dự kiến sẽ tăng mạnh theo đ#224; tăng của tần suất sử dụng thanh to#225;n kỹ thuật số...Wed, 16 Apr 2025 00:00:00 GMT/boi-canh-hien-tai-cua-nganh-cong-nghiep-fintech.htm/boi-canh-hien-tai-cua-nganh-cong-nghiep-fintech.htmeMagazineThị trường Fintech đang mở rộng và liên tục phát triển, được thúc đẩy bởi sự chuyển đổi của các dịch vụ tài chính truyền thống để đáp ứng những tiến bộ công nghệ. Khi công nghệ tiếp tục thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày, nhu cầu về các giải pháp Fintech dự kiến sẽ tăng mạnh theo đà tăng của tần suất sử dụng thanh toán kỹ thuật số...

Bối cảnh hiện tại của ngành công nghiệp Fintech - Ảnh 1
Bối cảnh hiện tại của ngành công nghiệp Fintech - Ảnh 2
Bối cảnh hiện tại của ngành công nghiệp Fintech - Ảnh 3
Bối cảnh hiện tại của ngành công nghiệp Fintech - Ảnh 4
Bối cảnh hiện tại của ngành công nghiệp Fintech - Ảnh 5

VnEconomy 16/04/2025 07:00

 

Nội dung đầy đủ của bài viết được đăng tải trên Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 15-2025 phát hành ngày 14/04/2025. Kính mời Quý độc giả tìm đọc tại đây:  

https://postenp.phaha.vn/chi-tiet-toa-soan/tap-chi-kinh-te-viet-nam

Bối cảnh hiện tại của ngành công nghiệp Fintech - Ảnh 6

-

]]>95% người dùng lo ngại bị lạm dụng dữ liệu trước sự phát triển nhanh chóng của công nghệ Hội nghị Thượng đỉnh Số GSMA, diễn ra ng#224;y 15/4/2025 tại H#224; Nội, tập trung thảo luận những th#225;ch thức nổi bật trong qu#225; tr#236;nh chuyển đổi số của Việt Nam, đặc biệt l#224; vấn đề ng#224;y c#224;ng nhức nhối về gian lận kỹ thuật số, đồng thời đề xuất c#225;c giải ph#225;p thực tiễn để bảo vệ người d#249;ng trong kỷ nguy#234;n số…#160;Tue, 15 Apr 2025 23:30:00 GMT/95-nguoi-dung-lo-ngai-bi-lam-dung-du-lieu-truoc-su-phat-trien-nhanh-chong-cua-cong-nghe.htm/95-nguoi-dung-lo-ngai-bi-lam-dung-du-lieu-truoc-su-phat-trien-nhanh-chong-cua-cong-nghe.htmKinh tế sốHội nghị Thượng đỉnh Số GSMA, diễn ra ngày 15/4/2025 tại Hà Nội, tập trung thảo luận những thách thức nổi bật trong quá trình chuyển đổi số của Việt Nam, đặc biệt là vấn đề ngày càng nhức nhối về gian lận kỹ thuật số, đồng thời đề xuất các giải pháp thực tiễn để bảo vệ người dùng trong kỷ nguyên số… 

Theo đánh giá của GSMA, Việt Nam đang có sự tăng trưởng vượt bậc trong các dịch vụ di động và có thể sớm trở thành một quốc gia số hàng đầu ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nhờ vào tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh cao, kết nối mạnh và các chính sách hỗ trợ. 

Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia của Việt Nam đặt mục tiêu đưa đất nước vào top 30 quốc gia số hàng đầu thế giới vào năm 2030, với các mục tiêu như phủ sóng 5G và cáp quang trên toàn quốc, phát triển hơn 100.000 doanh nghiệp công nghệ số với lực lượng lao động 1,5 triệu người có kỹ năng về công nghệ số. 

Việt Nam cũng là quốc gia dẫn đầu toàn cầu về việc triển khai IPv6, với hơn 55% người dùng kết nối qua giao thức mới này - một dấu hiệu cho thấy sự sẵn sàng của hạ tầng kỹ thuật số vững chắc. 

Các công nghệ mới nổi như AI, 5G và Open Gateway đang định hình lại các ngành công nghiệp, cải thiện các dịch vụ công và thu hẹp khoảng cách số giữa thành thị và nông thôn.

Tuy nhiên, song hành với tiến trình này, làn sóng lừa đảo kỹ thuật số gia tăng đang đe dọa làm suy giảm niềm tin của công chúng và kìm hãm tiềm năng đổi mới của công nghệ di động.

Dù tốc độ phát triển vượt bậc, Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ gia tăng các hình thức lừa đảo trực tuyến. Theo các báo cáo của GSMA, 89% người dùng lo sợ bị xâm nhập tài khoản ví điện tử và 95% quan ngại về việc bị lạm dụng dữ liệu cá nhân. Gian lận đánh tráo SIM cũng là mối lo của 78% người tiêu dùng Việt, cao hơn đáng kể so với mức trung bình khu vực.

Liên quan đến vấn đề này, một phiên thảo luận tại Hội nghị chuyên sâu đã tập trung phân tích khái niệm “nền kinh tế lừa đảo”, cảnh báo rằng nếu không có biện pháp kiểm soát chặt chẽ, vấn nạn này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc tiếp cận các dịch vụ số, từ đó gây tổn hại đến nền tảng của hệ sinh thái số.

Các diễn giả đồng thuận rằng cần có sự phối hợp giữa các bên để bảo vệ người tiêu dùng, bao gồm giám sát chặt chẽ hành vi gian lận và triển khai các chiến dịch nâng cao nhận thức trong cộng đồng.

Ông Julian Gorman, Giám đốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của GSMA, nhận định: "Việt Nam đang đứng trước thời khắc quyết định trong hành trình số hóa. Một mặt, tỷ lệ sử dụng di động cao và thị trường ví điện tử phát triển mạnh mẽ đang mở ra những cơ hội to lớn cho tăng trưởng kinh tế và tài chính toàn diện. Mặt khác, lừa đảo gia tăng và đe dọa liên quan đến danh tính đang làm lung lay niềm tin của người dùng”. 

Các chuyên gia nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ hợp tác công-tư trong việc mở rộng vùng phủ sóng di động, nâng cao kỹ năng số và xây dựng môi trường pháp lý hỗ trợ cả sự đổi mới sáng tạo lẫn an toàn số.

Ngoài ra, cần có những biện pháp thực tiễn để chống gian lận kỹ thuật số, bao gồm xác minh giao dịch theo thời gian thực, xác thực đa yếu tố, giải pháp Silent OTP và tăng cường hợp tác giữa các nhà mạng, ngân hàng và các công ty công nghệ tài chính... 

 

Được tổ chức lần đầu tại Jakarta vào tháng 12/2023, Hội nghị Thượng đỉnh Quốc gia số GSMA đã nhanh chóng khẳng định vai trò là diễn đàn cấp quốc gia quan trọng, kết nối chính phủ và doanh nghiệp viễn thông nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số toàn diện, bền vững. 

Hội nghị được tổ chức bởi Hiệp hội Di động toàn cầu (GSMA) – tổ chức đại diện cho hơn 750 nhà mạng và 400 công ty công nghệ, GSMA là một tổ chức toàn cầu thống nhất hệ sinh thái di động. 

-Bạch Dương

]]>MobiFone đã có hồ sơ trình Thủ tướng để thành doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninhSau khi về Bộ C#244;ng an, Tổng C#244;ng ty đ#227; tr#236;nh Bộ ban h#224;nh Điều lệ Tổ chức v#224; hoạt động; c#243; hồ sơ tr#236;nh Thủ tướng Ch#237;nh phủ ph#234; duyệt Tổng C#244;ng ty l#224; doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc ph#242;ng, an ninh…Tue, 15 Apr 2025 12:29:33 GMT/mobifone-da-co-ho-so-trinh-thu-tuong-de-thanh-doanh-nghiep-truc-tiep-phuc-vu-quoc-phong-an-ninh.htm/mobifone-da-co-ho-so-trinh-thu-tuong-de-thanh-doanh-nghiep-truc-tiep-phuc-vu-quoc-phong-an-ninh.htmKinh tế sốSau khi về Bộ Công an, Tổng Công ty đã trình Bộ ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động; có hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tổng Công ty là doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh…

Ngày 15/4/2025, tại Hà Nội, Đại tướng Lương Tam Quang, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã chủ trì buổi làm việc với Tổng Công ty Viễn thông MobiFone về kết quả tiếp nhận, triển khai hoạt động của Tổng Công ty, theo thông tin từ cổng thông tin điện tử của Bộ Công an.

Báo cáo tại buổi làm việc, MobiFone cho biết, sau khi về Bộ Công an, Tổng Công ty đã trình Bộ ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động; có hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tổng Công ty là doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh.

Hiện nay, Tổng Công ty đang phối hợp với các đơn vị để sửa đổi Quy chế quản lý tài chính; đồng thời xây dựng kế hoạch rà soát toàn bộ quy trình, quy chế nội bộ trong Tổng Công ty để bảo đảm phù hợp với Điều lệ mới, Quy chế tài chính mới và cơ chế hoạt động của doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh.

Về chiến lược phát triển, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Tổng Công ty đã có phương án để xây dựng Chiến lược phát triển giai đoạn 2025-2030 và tầm nhìn đến 2045, bảo đảm đánh giá toàn diện, chính xác năng lực, cơ hội, thách thức và định hình chiến lược, các định hướng của MobiFone trong giai đoạn mới.

Đối với công tác tổ chức cán bộ, trên cơ sở chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Tổng Công ty đang xây dựng Đề án tái cơ cấu tổ chức theo hướng bỏ cấp trung gian, hình thành các đơn vị kinh doanh theo địa bàn tỉnh; xây dựng cơ chế đặc thù để thu hút nhân tài, chuyên gia giỏi trên các lĩnh vực về Tổng Công ty làm việc nhằm đáp ứng hiệu qủa nhiệm vụ của Tổng Công ty trong thời gian tới.

Tham gia ý kiến tại buổi làm việc, các đại biểu đã tập trung đánh giá những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động của Tổng Công ty trong thời gian tới, đồng thời,

Các đề xuất giải pháp đẩy mạnh sự phát triển của Tổng Công ty, tạo điều kiện hỗ trợ để MobiFone mở rộng hợp tác, phát triển đối tác cả trong nước và quốc tế để khai thác các cơ hội kinh doanh; tiếp cận công nghệ, nâng cao trình độ và mức độ làm chủ công nghệ của MobiFone; tạo điều kiện để MobiFone có thể tối ưu nguồn lực cán bộ, hạ tầng để tìm và đột phá những không gian phát triển mới… cũng được nêu tại buổi làm việc.

Bộ trưởng Lương Tam Quang cho biết, việc chuyển giao Tổng Công ty về Bộ Công an là khẳng định sự quan tâm, chăm lo đặc biệt của Đảng, Nhà nước để phát triển MobiFone nhằm góp phần phát triển công nghiệp an ninh, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, chuyển đổi số của ngành Công an theo đúng tinh thần của Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

Bộ trưởng đề nghị Tổng Công ty MobiFone tập trung nghiên cứu các thế mạnh của MobiFone để cho ra được những sản phẩm viễn thông, công nghệ phục vụ có hiệu quả cho việc phát triển doanh nghiệp và lợi ích quốc gia.

“Tổng Công ty phải chú ý xây dựng hành lang pháp lý đảm bảo cho sự hoạt động của Tổng Công ty nhằm tạo điều kiện thuận lợi và tháo gỡ những rào cản, vướng mắc để MobiFone có điều kiện phát triển vững mạnh, đặc biệt khi MobiFone trở thành doanh nghiệp an ninh”, Bộ trưởng Lương Tam Quang nhấn mạnh.

Trước đó, ngày 27/2/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã ký văn bản số 223/TTg-ĐMDN về việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại Tổng công ty Viễn thông MobiFone từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp về Bộ Công an.

-Hà Giang

]]>MobiFone chuyển mình mạnh mẽ để định vị tương laiMobiFone đặt mục ti#234;u th#224;nh doanh nghiệp c#244;ng nghệ số h#224;ng đầu, tập trung đầu tư c#244;ng nghệ, mở rộng hệ sinh th#225;i số, n#226;ng cao vị thế trong khu vực...Tue, 15 Apr 2025 07:42:56 GMT/mobifone-chuyen-minh-manh-me-de-dinh-vi-tuong-lai.htm/mobifone-chuyen-minh-manh-me-de-dinh-vi-tuong-lai.htmKinh tế sốMobiFone đặt mục tiêu thành doanh nghiệp công nghệ số hàng đầu, tập trung đầu tư công nghệ, mở rộng hệ sinh thái số, nâng cao vị thế trong khu vực...

32 năm trước, ngày 16/4/1993, Việt Nam lần đầu tiên xuất hiện doanh nghiệp khai thác dịch vụ thông tin di động - MobiFone. Giữa bối cảnh đất nước vừa mở cửa sau thời kỳ bao cấp - thời điểm mà việc sở hữu điện thoại di động với người dân là điều xa xỉ thì MobiFone ra đời với khát khao hiện thực hóa tầm nhìn phát triển kinh tế xã hội của đất nước, tiên phong xây dựng nền tảng viễn thông di động để mọi người dân Việt Nam đều có thể tiếp cận và trải nghiệm dịch vụ viễn thông di động.

“KHAI SINH” TRONG GIAN KHÓ

MobiFone chuyển mình mạnh mẽ để định vị tương lai - Ảnh 1

Hơn hai thập kỷ sau, năm 2014, MobiFone đã vươn mình lớn mạnh trở thành Tổng công ty trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông. Đến tháng 11/2018, MobiFone được chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Với hơn 30 năm phát triển, MobiFone đã không ngừng phấn đấu trở thành doanh nghiệp công nghệ, tích cực tham gia triển khai Chiến lược quốc gia phát triển hạ tầng thông tin, hạ tầng số, bảo đảm an toàn thông tin mạng và Chương trình quốc gia về nâng cao năng lực độc lập, tự chủ, tự cường của nền sản xuất Việt Nam đến năm 2045 (Make in Vietnam).

TĂNG TỐC CHUYỂN ĐỔI SỐ “NÂNG TẦM CUỘC SỐNG”

Thực hiện chủ trương tinh gọn bộ máy của Đảng, Bộ Công an tiếp nhận TCT Viễn thông MobiFone. Việc chuyển giao MobiFone về Bộ Công an diễn ra vào thời điểm chiến lược, ngay sau khi Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số Quốc gia được ban hành. Sự kiện này không chỉ phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước trong bối cảnh mới mà còn giúp MobiFone tận dụng nguồn lực, cơ chế quản lý hiện đại để tái thiết theo hướng tinh gọn - mạnh - hiện đại…

MobiFone chuyển mình mạnh mẽ để định vị tương lai - Ảnh 2

Để thực hiện những bước chuyển mình mạnh mẽ đó, dựa trên nền tảng sẵn có của một trong những doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Việt Nam, MobiFone sẽ tiếp tục đầu tư mạnh vào công nghệ tiên tiến, đặt quyết tâm cao trở thành doanh nghiệp công nghệ có hạ tầng số chủ lực của quốc gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số và xây dựng xã hội số. Quyết tâm này đã được cụ thể hóa trong Đề án chiến lược 2030, tầm nhìn 2035.
Theo đó, về phát triển hạ tầng số, MobiFone sẽ tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào các công nghệ tiên tiến như 5G, cloud (điện toán đám mây), IoT… đảm bảo kết nối mạnh mẽ và tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trong bối cảnh chuyển đổi số quốc gia.

Ngày 26/3/2025, MobiFone chính thức cung cấp dịch vụ 5G tại các tỉnh, thành phố lớn, hướng tới phủ sóng toàn quốc. MobiFone triển khai mạng 5G trên băng tần 3.800-3.900 MHz cho tốc độ đến 1,5 Gbps (gấp 10 – 15 lần so với 4G), độ trễ thấp, đáp ứng các dịch vụ công nghệ cao.

Đồng thời, MobiFone sẽ phát triển các nền tảng số phục vụ Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, hệ sinh thái các dịch vụ phục vụ tài chính số, y tế số, thành phố thông minh… mang đến nhiều giá trị hơn cho xã hội.

Cùng với phát triển công nghệ, MobiFone hướng đến phát triển bền vững, tích hợp các giá trị ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị) vào chiến lược, tập trung xây dựng một cơ sở mạng lưới được cải tiến, tối ưu hóa và thông minh, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bùng nổ về kết nối và xử lý dữ liệu, ứng dụng năng lượng sạch, giảm tiêu thụ năng lượng và phát thải… góp phần đáp ứng cam kết COP26 về giảm phát thải khí nhà kính.

CHUYỂN ĐỔI SỐ TOÀN DIỆN VÀ VƯƠN TẦM QUỐC TẾ

Bứt phá khỏi những hạn chế của mô hình doanh nghiệp “thuần viễn thông”, MobiFone đang tái cấu trúc để trở thành tập đoàn công nghệ số, với các lĩnh vực kinh doanh mở rộng, như: Hạ tầng điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo; Hệ sinh thái dịch vụ Tài chính số, hợp tác với ngân hàng để triển khai eKYC, ví điện tử; các giải pháp thành phố thông minh, hỗ trợ chính phủ và doanh nghiệp chuyển đổi số…

Trong lộ trình đó, bên cạnh nền tảng viễn thông và các dịch vụ số đã đưa vào thị trường thời gian qua, MobiFone cũng sẽ xây dựng, phát triển hệ sinh thái số toàn diện, nâng cao trải nghiệm khách hàng và mở rộng các dịch vụ số hữu ích, sáng tạo. Từ đó, mở ra một không gian tăng trưởng mới đầy hứa hẹn.

Với hệ sinh thái các sản phẩm sẵn có, MobiFone sẽ tiếp tục phát triển các dịch vụ số tiên tiến như MobiFone Meet, mobiAgri, mobiEdu… để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt, doanh nghiệp cũng sẽ xây dựng chiến lược RD bài bản để thúc đẩy văn hóa đổi mới sáng tạo, không ngừng cải tiến quy trình, sản phẩm…

Việc chuyển giao về Bộ Công an tạo điều kiện thuận lợi cho MobiFone tham gia sâu hơn vào việc giải quyết những bài toán lớn về an toàn thông tin, an ninh mạng, cũng như phát triển các nền tảng số phục vụ người dân và doanh nghiệp. Đồng thời, MobiFone sẽ có cơ hội đưa công nghệ tiên tiến của mình vào các ứng dụng, các dịch vụ công trực tuyến, các nền tảng số của Bộ… góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số Quốc gia.

Không chỉ đặt mục tiêu trở thành nhà mạng hàng đầu Việt Nam, MobiFone luôn hướng đến trở thành một tập đoàn công nghệ có sức ảnh hưởng lớn trong khu vực và quốc tế. Thời gian tới, doanh nghiệp sẽ mở rộng hợp tác với các tập đoàn công nghệ toàn cầu, tiếp cận các xu hướng mới như 5G-A, AI, blockchain… để nâng cao khả năng cạnh tranh. Đồng thời, đặt tham vọng mở rộng thị trường quốc tế, cung cấp các giải pháp số tiên tiến đến các nước Đông Nam Á và xa hơn.

Tin rằng, với chiến lược đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, chuyển đổi số toàn diện và mở rộng phạm vi ảnh hưởng quốc tế, MobiFone không chỉ duy trì vị thế dẫn đầu tại Việt Nam mà còn từng bước trở thành tập đoàn công nghệ có sức ảnh hưởng toàn cầu.

-Tuấn Sơn

]]>Thủ tướng chủ trì hội nghị với doanh nghiệp Nhà nước về chuyển đổi số và thúc đẩy tăng trưởng S#225;ng nay, 15/4, tại trụ sở Ch#237;nh phủ, Hội nghị Thủ tướng Ch#237;nh phủ l#224;m việc với c#225;c Chủ tịch, Tổng gi#225;m đốc một số Tập đo#224;n, Tổng C#244;ng ty Nh#224; nước được tổ chức với chủ đề: Doanh nghiệp Nh#224; nước ti#234;n phong trong chuyển đổi số v#224; th#250;c đẩy tăng trưởng...Tue, 15 Apr 2025 05:14:00 GMT/thu-tuong-chu-tri-hoi-nghi-voi-doanh-nghiep-nha-nuoc-ve-chuyen-doi-so-va-thuc-day-tang-truong.htm/thu-tuong-chu-tri-hoi-nghi-voi-doanh-nghiep-nha-nuoc-ve-chuyen-doi-so-va-thuc-day-tang-truong.htmTiêu điểm Sáng nay, 15/4, tại trụ sở Chính phủ, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với các Chủ tịch, Tổng giám đốc một số Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước được tổ chức với chủ đề: Doanh nghiệp Nhà nước tiên phong trong chuyển đổi số và thúc đẩy tăng trưởng...

Cùng dự có Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, lãnh đạo các bộ, ngành và 68 doanh nghiệp Nhà nước  tiêu biểu, hoạt động trong các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế.

Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ đây là cuộc làm việc thứ hai với các doanh nghiệp nhà nước trong thời gian ngắn vừa qua.

Chỉ trong thời gian ngắn nhưng tình hình thế giới có nhiều biến động nhanh, phức tạp, khó lường, trong khi Việt Nam là nước đang phát triển, nền kinh tế đang chuyển đổi, quy mô nền kinh tế còn khiêm tốn, độ mở cao, các cú sốc bên ngoài sẽ tác động mạnh tới chúng ta.

Theo Thủ tướng, trước những khó khăn, thách thức trong những năm qua như đại dịch Covid-19, xung đột nổ ra tại nhiều nơi, đứt gãy chuỗi cung ứng, thiên tai, bão lũ…, chúng ta đều đã vượt qua được nhờ phát huy tinh thần đoàn kết, thống nhất, trong đó có vai trò rất quan trọng của các doanh nghiệp nhà nước.

Thủ tướng đề nghị các đại biểu tập trung đánh giá tình hình, những vấn đề mới nổi lên, có giải pháp phù hợp.

"Những khó khăn hiện nay vẫn chưa bằng những khó khăn mà Việt Nam từng đối mặt trước đây, như trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bị bao vây, cấm vận hay trong giai đoạn Covid-19. Do đó, càng khó khăn, thách thức thì toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội càng phải nỗ lực, trong đó có các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước khi chúng ta xác định kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo", Thủ tướng nêu rõ. 

Do đó, Thủ tướng nhấn mạnh chúng ta phải giữ vững bình tĩnh, không hoang mang, lo sợ cũng không chủ quan, lơ là trong bất cứ hoàn cảnh nào; tiếp tục phát huy tinh thần tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, tự vượt qua giới hạn của chính mình để đổi mới, mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn, tự tin hơn, bản lĩnh hơn.

Người đứng đầu Chính phủ cho biết, hiện tại, cùng với những nhiệm vụ thường xuyên, chúng ta tập trung thực hiện những nhiệm vụ chiến lược như đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; hội nhập quốc tế trong tình hình mới với tinh thần bắt kịp, tiến cùng, vượt lên, tham gia dẫn dắt và đóng góp trách nhiệm với cộng đồng quốc tế…

Cùng với đó, chúng ta phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trong năm 2025, tăng trưởng 2 con số trong những năm tiếp theo và điều này là có cơ sở với nguồn nội lực là cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định, ngoại lực là quan trọng và đột phá.

"Đất nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, vị trí địa lý chiến lược, nhiều tài nguyên chưa được khai thác, truyền thống văn hóa - lịch sử phong phú, hào hùng. Nhiều chuyên gia, học giả đều khẳng định, con người vẫn là quan trọng nhất; trong doanh nghiệp nhà nước, đội ngũ cán bộ là quan trọng nhất", Thủ tướng phát biểu.

Thủ tướng yêu cầu mỗi tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong lúc này cần phải lớn mạnh hơn nữa, xông pha, nỗ lực, tham gia mạnh mẽ hơn vào thực hiện 3 đột phá chiến lược, tích cực thúc đẩy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; thúc đẩy các động lực tăng trưởng, đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng, tập trung khai thác thị trường nội địa và tìm kiếm các thị trường mới, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

"Chúng ta không chỉ có một động lực tăng trưởng hay một thị trường, một sản phẩm, một chuỗi cung ứng", Thủ tướng nêu rõ.

Thủ tướng lấy ví dụ Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cần tích cực hơn nữa trong triển khai sân bay Long Thành, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc (VEC) tích cực hơn nữa trong xây dựng cao tốc Bến Lức – Long Thành…

Thủ tướng lưu ý rằng với trách nhiệm cao nhất, với tinh thần yêu nước, tiên phong gương mẫu, các doanh nghiệp nhà nước phải phối hợp với nhau, với các doanh nghiệp tư nhân tốt hơn nữa; cùng nỗ lực để "góp gió thành bão", tạo đột phá; phân công rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ sản phẩm, rõ trách nhiệm, rõ thẩm quyền.

Hội nghị được tổ chức nhằm thống nhất về nhận thực, hành động, phương pháp, cách làm khi chiến tranh thương mại đã nổ ra, phát huy vai trò của doanh nghiệp nhà nước khi gặp khó khăn về thương mại.

Thủ tướng đặt mục tiêu không chỉ vượt qua khó khăn mà còn phải làm tốt hơn, thực hiện bằng được mục tiêu tăng trưởng từ 8% trong năm nay, đồng thời kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, bảo đảm sinh kế, việc làm và nâng cao đời sống nhân dân.

-Tiến Dũng

]]>